đinh mùi

Lý Tử Tấn – nhà thơ giầu lòng yêu nước
Lý Tử Tấn, tác giả bài Xương Giang phú nổi tiếng, là một trí thức yêu nước, một nhà thơ “học vấn rộng khắp”, cùng thời với Nguyễn Trãi và là bạn của Nguyễn Trãi.
  • Dương Khuê – nhà nho tài tử
    Dương Khuê là nhà thơ cuối thời trung đại, sinh năm Kỷ Hợi (1839), tự Giới Nhu, hiệu Vân Trì. Ông là người làng Vân Đình, huyện Sơn Minh, tỉnh Hà Đông (nay thuộc huyện Ứng Hòa, ngoại thành Hà Nội). Xuất thân trong gia đình có truyền thống Nho học, Dương Khuê đỗ Tiến sĩ năm 1868, từng giữ chức Tri phủ Bình Giang (Hải Dương) rồi được thăng Bố chánh.
  • Nguyễn Xí – lão tướng trung nghĩa
    Ba năm trước khi kinh đô Thăng Long được vua Lê Thái Tổ ban tên đẹp “Đông Kinh”, danh tướng Lam Sơn khởi nghĩa, công thần triều Lê sơ Nguyễn Xí, thật ra, đã chính thức là “người Đông Kinh” rồi. Ấy là khi ông đem cả cuộc sống của mình lần đầu tiên đặt cược vào và gắn bó với sứ mạng giải phóng đất và người nơi đây, vừa khỏi ách chiếm đóng của giặc Minh, vừa khỏi mang cái tên Đông Quan do chúng áp đặt, bằng một trận đánh tử sinh, quyết liệt.
  • Nguyễn Hiền – trạng nguyên thần đồng
    Nguyễn Hiền sinh ngày 12 tháng 7 năm Ất Mùi (1235), quê ở làng Vương Miện, huyện Thượng Hiền (sau đổi là Thượng Nguyên, phủ Thiên Trường, lộ Sơn Nam), nay là thôn Dương A, xã Nam Thắng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.
  • Lý Nhân Tông – vị vua giỏi của triều Lý
    Tháng Chạp năm Đinh Mùi (1127), hoàng đế Lý Nhân Tông viết di chiếu: “Trẫm xét phận tuổi thơ đã phải lên ngôi báu, ở trên các vương hầu, lúc nào cũng nghiêm kính sợ hãi, đã 56 năm nay…”.
  • Bác Hồ về thăm Đoàn không quân Sao Đỏ ngày 9/2/1967 (huyện Sóc Sơn)
    Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ của dân tộc ta năm 1966 - 1967 đang trong thời kỳ ác liệt: địch điên cuồng đánh phá ném bom miền Bắc hòng cứu vãn sự sa lầy ở miền Nam và ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc. Lúc bấy giờ xã Phú Cường thuộc huyện Kim Anh, tỉnh Vĩnh Phúc rất gần với sân bay Nội Bài (còn có tên gọi là sân bay Hương Gia). Không quân ta cất cánh đánh địch ở sân bay, nhưng máy bay, khí tài sơ tán ở hầm trong núi, phi công và chuyên gia sơ tán chủ yếu ở Phú Cường xã ven sông Cà Lồ.
  • Chùa Tam Huyền (quận Thanh Xuân)
    Chùa Tam Huyền tên chữ là Sùng Phúc tự ở số 47, ngõ 117 đường Khương Đình, phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO