Diện váy ngắn ‘cũn cỡn’ đi hát ‘Em gái mưa’, Hương Tràm bị dân mạng kịch liệt phê phán

Hoàng Thế Minh| 14/10/2017 13:09

Trên mạng xã hội mới đây xuất hiện đoạn clip ghi lại cảnh Hương Tràm diện trang phục phản cảm đi biểu diễn trước hàng trăm ánh mắt soi mói.

Xuất hiện tại vũ trường Đà Nẵng vào ngày 10/10,Hương Tràmtrở thành tâm điểm của tối hôm ấy với bộ váy không thể ngắn hơn, nhiều người còn cho rằng có thể nhìn thấy cả phần “nhạy cảm” của Hương Tràm qua lớp vải mỏng tang kia…

Đoạn clip được đăng tải trên một trang mạng xã hội được nhiều người chú ý

Hương Tràm được vũ trường tại Đà Nẵng mời về như một nhân vật để thu hút sự chú ý của đông đảo khán giả. Vơi sức hút từ bản hit “Em gái mưa” buổi trình diễn của Hương Tràm nhanh chóng tập trung mọi sự chú ý của fan hâm mộ có mặt tại đó. Tuy nhiên, mải mê hát nhưng Hương Tràm không chú ý đến việc mình đang bị nhiều người chú ý vì chiếc váy không thể ngắn hơn của mình.

Trong bộ đồ tua rua ngắn, các góc máy quay đềo cho thấy nữ ca sĩ trẻ đã quá hớ hênh trước ông kính. Nhiều cư dân mạng còn buông những lời lẽ trách mắng Hương Tràm vì trang phục phản cảm đến nhức mắt này: “Có tài có sắc nhưng phong cách thì không chấp nhận được. Đúng là đi hát cho người xem chứ có ai nghe giọng hát của cô ấy đâu. Ăn mặc thế này, ai tập trung vào bài hát cho nổi…”

Diện váy ngắn ‘cũn cỡn’ đi hát ‘Em gái mưa’, Hương Tràm bị dân mạng kịch liệt phê phán

Diện váy ngắn ‘cũn cỡn’ đi hát ‘Em gái mưa’, Hương Tràm bị dân mạng kịch liệt phê phán

Hương Tràm diện trang phục phản cảm gây tranh cãi khi đi diễn tại Bar

Một cư dân mạng cũng bày tỏ y kiến rằng “Hát hay nhưng mặc không ra làm sao, không biết thì lại tưởng ca sĩ nghiệp dư đi hát bar để khoe thân, khoe hàng chứ chẳng khoe giọng…”; “Với trang phục thế này, nhiều bạn trẻ nhỏ ở dưới liệu có bị đầu độc không??”

Mặc dù cũng có nhiều ý kiến muốn bênh vực Hương Tràm, nhưng do quá nhiều người ném đá nên những bình luận ấy nhanh chóng bị cộng đồng bác bỏ.

Nói đi cũng phải nói lại, do góc máy quay cũng khá “vô duyên” khi quay từ dưới lên mới khiến cho nhiều người lầm tưởng Hương Tràm quên mặc nội y. Sự thật là trang phục của cô nàng có màu da nên mới khiến cho nhiều người hiểu lầm như vậy. Cũng vì Hương Tràm đang theo đuổi phong cách gợi cảm nên mới cố tình mặc những trang phục nóng bỏng như vậy mà thôi.

(0) Bình luận
  • “Con đường tương lai ” – Hành trình trí tuệ nối dài khát vọng Việt
    Nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, ngày 19/6, tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hội Nhà văn Hà Nội, Viện Nhân học Văn hóa, Viện Khoa học Giáo dục và Môi trường kết hợp với Sàn văn hóa Học và Đọc Việt Nam, Nhà xuất bản Thể thao và Du lịch tổ chức Hội thảo khoa học đánh giá tập 1 và định hướng tập tiếp theo của dự án sách “Con đường tương lai”.
  • Trại viết Lý luận, phê bình VHNT “50 năm Văn học Nghệ thuật Việt Nam đồng hành cùng dân tộc”
    Liên hiệp các hội Văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức Trại viết Lý luận, phê bình VHNT “50 năm Văn học Nghệ thuật Việt Nam đồng hành cùng dân tộc” tại Thành phố Huế.
  • Thơ Lữ Hồng - vị buồn dưới một đồng cỏ thơm
    Tình yêu trong thơ Lữ Hồng không ồn ào hay cháy lửa. Nó là thứ tình thì thầm, âm ỉ từ bên trong, càng đọc càng cảm nhận được sự đằm sâu, nồng nàn và chân thật. Đó không chỉ là cảm xúc của một cô gái trẻ lần đầu biết yêu mà là tâm hồn của người phụ nữ đã trải qua những mất mát thấu hiểu lặng im và khát vọng được yêu trọn vẹn.
  • Nguyễn Chính và những trăn trở “nắng đã qua thu”
    “Nắng đã qua thu” là tập thơ thứ 10 của nhà thơ Nguyễn Chính - hội viên Hội Nhà văn Hà Nội, được Nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành đầu năm 2025, với lời giới thiệu trang trọng, hấp dẫn của nhà thơ Đặng Huy Giang.
  • Tình đất đai xứ sở ngả bóng trong văn chương
    Ngày 20/7/1954, Hiệp định Genève được ký kết, nước ta tạm thời chia cắt làm hai miền và 21 năm sau (năm 1975) mới tái thống nhất. Tình cảm ấy ngả bóng vào văn chương tạo nên một không gian cảm xúc trùng điệp nỗi nhớ thương đất đai sông núi, chưa từng có trong tiến trình văn chương nước nhà, cả văn xuôi lẫn thơ.
  • Thế hệ nhà văn 1975 trong không gian văn học đương đại
    Lớp nhà văn sinh từ 1975, chúng tôi gọi là “Thế hệ 1975”, một lực lượng đông đảo (sinh ra trong vòng 20 năm, sau giải phóng miền Nam), các tác giả là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hoặc những cây bút nhiều triển vọng.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Diện váy ngắn ‘cũn cỡn’ đi hát ‘Em gái mưa’, Hương Tràm bị dân mạng kịch liệt phê phán
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO