Di tích Cổ Loa

Dấu son ngoại giao văn hóa Thăng Long – Hà Nội
Hà Nội với vị thế là Thủ đô – trái tim của Việt Nam, đã thể hiện được vai trò đầu tàu, dẫn dắt trong hầu hết các lĩnh vực kể từ khi thành lập nước (2/9/1945), đến ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954), tới ngày thống nhất non sông (1975) và hiện tại. Trong đó, Hà Nội đạt được nhiều thành tựu nổi bật về ngoại giao, nhất là ngoại giao văn hóa, trở thành điểm sáng và hình mẫu của cả nước.
  • Lấp khoảng trống phát sinh, phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam
    Sửa đổi, bổ sung Luật Di sản văn hóa cùng các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật được các chuyên gia đánh giá rất cần thiết để bắt kịp sự vận động và biến chuyển của xã hội. Quá trình xây dựng Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), Bộ VH-TT&DL cũng đã chỉ ra một số vấn đề phát sinh trong thực tiễn cần được bổ sung mới trong Luật, nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam.
  • Triển lãm kỷ niệm 1.085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa
    Thông tin từ Ban quản lý Khu di tích Cổ Loa (xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội), sáng 19/4/2024, đơn vị sẽ tổ chức lễ khai mạc triển lãm “Ngô Quyền – Anh hùng dân tộc kiệt xuất” nhân kỷ niệm 1.085 năm Ngô Quyền xưng Vương và định đô tại Cổ Loa (939 - 2024).
  • Phát huy tiềm năng du lịch "vùng đất Kinh đô xưa” di tích Cổ Loa
    Kỷ niệm 69 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2023), UBND huyện Đông Anh (TP. Hà Nội) tổ chức Tuần lễ du lịch văn hóa “Về vùng đất Kinh đô xưa” tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cổ Loa (xã Cổ Loa).
  • Di tích Cổ Loa: Nơi bồi đắp truyền thống bảo vệ chủ quyền quốc gia cho thế hệ trẻ
    Không chỉ là điểm đến của du khách trong và ngoài nước bởi chứa đựng nhiều giá trị văn hóa lịch sử, khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cổ Loa (xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) giờ còn là nơi bồi đắp tình yêu quê hương, tình yêu di sản và truyền thống bảo vệ chủ quyền quốc gia cho thế hệ trẻ. Hơn 5 năm qua, chương trình “Giáo dục di sản” tại di tích Cổ Loa, đã thu hút hàng vạn học sinh, sinh viên trên cả nước về với vùng đất từng hai lần là kinh đô nước Việt.
  • Khai quật khảo cổ khu vực dự kiến xây đền thờ Ngô Quyền tại Cổ Loa
    Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch (VHTTDL) vừa ban hành Quyết định số 1200/QĐ-BVHTTDL cho phép Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật tại vị trí dự kiến xây dựng đền thờ Ngô Quyền thuộc di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội.
  • Đình Gia Lộc (huyện Đông Anh)
    Đình Gia Lộc thuộc thôn Gia Lộc, xã Việt Hùng, huyện Đông Anh, Hà Nội.
  • Khai quật vị trí dự kiến xây dựng đền thờ Ngô Quyền tại di tích Cổ Loa
    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 1200/QĐ-BVHTTDL về việc cho phép Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật tại vị trí dự kiến xây dựng đền thờ Ngô Quyền thuộc di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội.
  • Hà Nội: Bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị Khu di sản Hoàng thành Thăng Long và Khu di tích Cổ Loa
    Sáng 15/6, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh, Trưởng ban chỉ đạo triển khai dự án bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị Khu di sản Hoàng thành Thăng Long và Khu di tích Cổ Loa chủ trì phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo.
  • Tổng kết hoạt động bảo tồn Khu di tích Cổ Loa - Thành cổ Hà Nội
    Vừa qua, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch Hội đồng Tư vấn khoa học, nghiên cứu bảo tồn Khu di tích Cổ Loa - Thành cổ Hà Nội đã chủ trì hội nghị tổng kết hoạt động năm 2018 và phương hướng hoạt động năm 2019 của Hội đồng Tư vấn khoa học, nghiên cứu bảo tồn Khu di tích Cổ Loa - Thành cổ Hà Nội.
  • Đầu tư hơn 60 tỷ đồng để bảo tồn, phát huy giá trị Khu di tích Cổ Loa
    Ngày 6/8, UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 4014/QĐ-UBND, phê duyệt Kế hoạch quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị Khu di tích Cổ Loa, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội giai đoạn 2018 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
  • Làm gì để “đánh thức” tiềm năng khu di tích Cổ Loa?
    Cổ Loa được đánh giá là một công trình kiến trúc độc nhất vô nhị của Đông Nam Á, một di sản văn hóa độc đáo gắn với lịch sử buổi đầu dựng nước của dân tộc. Tuy nhiên, khác với nhiều di tích tiêu biểu của Thủ đô, Cổ Loa không phải là điểm đến được nhiều du khách chọn lựa. Điều gì khiến cho di tích này “ngủ quên” và cần làm gì để Cổ Loa phát huy được những giá trị như nó vốn có. Đó cũng là những vấn đề mà các nhà nghiên cứu, nhà khoa học đặt ra trong cuộc hội thảo “Cổ Loa: Từ giá trị cốt lõi đến bảo tồn và ph
  • Bảo tồn, phát huy giá trị Khu di tích Cổ Loa - Thành cổ Hà Nội
    Ngày 8-2, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức tổng kết hoạt động năm 2017 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2018 của Hội đồng Tư vấn khoa học, nghiên cứu, bảo tồn khu di tích Cổ Loa - Thành cổ Hà Nội. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã tới dự.
  • Dự án bảo tồn, tôn tạo khu di tích Cổ Loa: Vẫn phải chờ đồ án quy hoạch
    (NHN) Dù là  dự án được chấm là  một trong số ít các công trình Quốc gia kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà  Nội nhưng đến thời điểm nà y dự án bảo tồn, tôn tạo khu di tích Cổ Loa mới bắt đầu bước và o xây dựng Аồ án quy hoạch bảo tồn và  quy hoạch xây dựng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO