Di sản kiến trúc

Cơ hội khám phá tinh hoa di sản kiến trúc Hà Nội
Trên những tuyến phố như Ngô Quyền, Lê Thánh Tông, Tràng Tiền… của quận Hoàn Kiếm có nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng. Hằng ngày, người ta vẫn đi qua, hoặc chỉ dừng lại để… “check-in”. Tuy nhiên, những công trình ấy lưu giữ những… bí mật lộ thiên ấy không phải đều mở cửa thường xuyên để đón khách. Với mong muốn tạo cơ hội cho công chúng khám phá “tuyến đường di sản này”, Ban Tổ chức Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 đã xây dựng một tour khám phá tinh hoa di sản kiến trúc. Đây sẽ là dịp để công chúng vừa được “chạm” vào quá khứ, vừa được trải nghiệm nhiều loại hình nghệ thuật, thỏa mãn mỹ cảm của nhiều giác quan.
  • Góp tiếng nói lưu giữ di sản kiến trúc cầu Long Biên
    “Cầu Long Biên: Hình thành và Biến đổi” là một trong nhiều triển lãm của Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2023. Nhờ sự sáng tạo, triển lãm góp tiếng nói gìn giữ, lan tỏa hình ảnh và giá trị di sản kiến trúc cầu Long Biên - “tháp Eiffel nằm ngang” vắt qua sông Hồng hơn một thế kỷ qua.
  • Góc nhìn di sản về những công trình kiến trúc Pháp tại Hà Nội
    Nhân kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Pháp, sáng ngày 22/7, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Hà Nội) phối hợp với Công ty Cổ phần sách Omega Việt Nam (Omega Plus) và Viện Pháp tại Việt Nam tổ chức tọa đàm "Kiến trúc Pháp - Đông Dương - từ góc nhìn di sản". Tọa đàm giúp độc giả hiểu hơn về những di sản, giá trị văn hóa, lịch sử thông qua những câu chuyện về công trình kiến trúc Pháp - Đông Dương nổi tiếng tại Hà Nội.
  • Triển lãm "Kiến trúc Phật giáo Việt Nam - thống nhất trong đa dạng”
    Sáng ngày 15/4, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia diễn ra triển lãm và hội thảo “Kiến trúc Phật giáo Việt Nam - thống nhất trong đa dạng”.
  • “Hiến kế” khôi phục những di sản kiến trúc cung điện
    Các chuyên gia, nhà khoa học trong nước và quốc tế tham gia hội thảo khoa học “20 năm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị Di sản Hoàng thành Thăng Long Hà Nội” đã cùng “hiến kế”, tạo cơ sở khoa học để Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đưa ra các phương án khôi phục, tái hiện các di sản kiến trúc cung điện trong thời gian tới.
  • Di sản kiến trúc thời Pháp: Bảo tồn điểm nhấn, theo hướng bền vững
    Đã có nhiều hiến kế trong việc bảo tồn các công trình kiến trúc thời Pháp tại Hà Nội. Tuy nhiên, để giảm thiểu tối đa mâu thuẫn giữa bảo tồn và phát triển, các chuyên gia cho rằng giải pháp tối ưu là bảo tồn thích ứng và linh hoạt giải pháp theo từng ô phố.
  • Di sản kiến trúc Hà Nội
    Hà Nội đang trong quá trình phát triển mạnh mẽ, nhưng qua các công trình kiến trúc xưa ta có thể thấy rõ sự giao thoa thú vị của vẻ đẹp Á, Âu hòa trộn, tạo nên không gian kiến trúc Hà Nội vừa cổ kính, vừa hiện đại.
  • Triển lãm di sản kiến trúc Pháp trong lòng Hà Nội
    Sáng 9-10, tại sảnh tầng 1Nhà hát Lớn đã diễn ra triển lãm Kiến trúc Pháp trong lòng Hà Nội. Triển lãm nằm trong Chương trình tham quan lịch sử kiến trúc và biểu diễn nghệ thuật truyền thống của Nhà Hát Lớn Hà Nội.
  • 12 công trình di sản kiến trúc có giá trị đặc biệt của Hà  Nội
    (NHN) Trong số 12 công trình có giá trị đặc biệt, phải kể đến Bảo tà ng Mử¹ thuật Việt Nam, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Cung Thiếu nhi, cổng chính và  cầu Công viên Thống Nhất, khu biệt thự Ngoại giao đoà n Vạn Phúc, Nhà  sà n của Bác, Cung văn hóa hữu nghị Việt-Xô...
  • Tạ My Duật và  những ấp ủ với di sản kiến trúc Hà  Nội
    (NHN) Và o tuổi 78, như linh cảm vử cái nhà  ga cuối cùng của chuyến tà u đời chả còn xa, ông hì hụi là m việc. Hằng ngà y lục tìm, sắp xếp những trang tư liệu, bà i viết, bản vẽ, cắt dán những trang báo... như một người thu xếp hà nh lý để chuẩn bị xuống ga.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO