di sản công nghiệp

“Di sản công nghiệp” - nguồn lực để Hà Nội tạo ra các trung tâm công nghiệp văn hóa
Phát triển công nghiệp văn hóa (CNVH) được Thành phố Hà Nội xác định là một trong những chủ trương quan trọng, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội. Thực tế, Hà Nội có nhiều lợi thế để xây dựng, phát triển trung tâm CNVH, trong đó Thành phố có thể tái sử dụng và hồi sinh các “di sản công nghiệp” để mở ra các không gian sáng tạo.
  • Di sản công nghiệp - tài sản lớn trong kiến thiết đô thị Hà Nội
    Sau khi Thủ đô giải phóng, năm 1958, miền Bắc tiến lên Chủ nghĩa Xã hội. Và để xây dựng cơ sở vật chất của thời kỳ quá độ, nhà nước đã chủ trương “ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý”. Từ năm này đến cuối năm 1964 khi Mỹ bắt đầu ném bom, cả miền Bắc là đại công trường nhộn nhịp.
  • Di sản công nghiệp Hà Nội: Nguồn lực vô giá để xây dựng công nghiệp văn hóa
    Những ngày qua, tại Nhà máy xe lửa Gia Lâm - cơ sở công nghiệp hơn trăm năm tuổi của Thủ đô đang có bước chuyển mình mạnh mẽ. Những không gian thiết kế, sáng tạo mới mẻ đã thu hút hàng trăm ngàn lượt khách tham quan chỉ trong thời gian rất ngắn. Từ thực tế của Nhà máy xe lửa Gia Lâm, đã đến lúc Hà Nội cần có định hướng cho những nhà máy, xí nghiệp đã trở thành biểu tượng của Thủ đô một thời để phục vụ công nghiệp văn hóa.
  • Những góc nhìn mới về di sản công nghiệp của Thủ đô
    Kiến trúc sư (KTS) Mai Hưng Trung – người thực hiện Pavillon “Kiến trúc, Nhà máy và vẽ (lại) Giấc mơ hiện đại” tại Kho Xưởng Nóng (Nhà máy xe lửa Gia Lâm) thuộc Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2023, chia sẻ: “Tôi đã thấy có niềm tin hơn khi tất cả mọi người đã bắt đầu nhìn đến những khía cạnh mới về di sản công nghiệp của Thành phố”.
  • Mầm non nghệ thuật Hà Nội “cất cánh” trong lòng di sản công nghiệp Thủ đô
    Không gian Nhà máy Xe lửa Gia Lâm (quận Long Biên, Thành phố Hà Nội) trở nên đặc biệt, góp phần nâng bước cho các thế hệ mầm non bay cao trên bầu trời nghệ thuật đương đại qua chương trình “The flow of arts show”.
  • “BON BON +84” - Số 24: Nhà máy xe lửa Gia Lâm - đánh thức tiềm năng di sản công nghiệp
    Trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2023, người dân Thủ đô có dịp tham quan, khám phá bên trong Nhà máy xe lửa Gia Lâm. Dù trải nghiệm mới lạ với giới trẻ hay kỉ niệm xưa cũ thời thanh xuân của người lớn tuổi, hãy cùng bước lên chuyến tàu hoả đến nơi đây để cùng hiểu về ý nghĩa của việc phát huy những giá trị văn hoá độc đáo này nhé.
  • Khơi niềm tự hào, giữ nghề truyền thống trong lòng di sản công nghiệp Thủ đô
    Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2023 tại Nhà máy Xe lửa Gia Lâm - di sản công nghiệp của Thủ đô, không gian Xưởng 3B2 do dự án “Về làng” thực hiện đã khơi niềm tự hào, ý thức gìn giữ các nghề truyền thống Hà Nội - Việt Nam tới du khách.
  • “Tái thiết di sản công nghiệp có thể giúp Hà Nội phát triển công nghiệp văn hóa”
    Theo nghiên cứu của Tiến sĩ, kiến trúc sư (KTS) Đinh Thị Hải Yến, Hà Nội có nhiều công trình công nghiệp cũ mang dấu ấn văn hóa, lịch sử… Trong đó một số di sản công nghiệp tại Hà Nội đã được chuyển đổi, tái thiết thành không gian sáng tạo độc đáo.
  • “Bến chờ” đưa di sản công nghiệp Hà Nội đến gần công chúng
    Tại Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2023, Pavilion “Bến chờ” trong Nhà máy Xe lửa Gia Lâm (quận Long Biên, Thành phố Hà Nội) là điểm dừng chân của du khách. Tại “Bến chờ”, tất cả được “chạm” vào không gian di sản công nghiệp của Thủ đô đã hơn trăm năm tuổi.
  • Để di sản công nghiệp đồng hành cùng Thành phố sáng tạo
    Tháp nước Hàng Đậu mở cửa đón khách, Nhà máy Xe lửa Gia Lâm sau bao nhiêu năm đóng cửa sẽ tổ chức chuyến tàu đặc biệt đón khách đúng dịp khai mạc và bế mạc Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội năm 2023. Đây là những tín hiệu đáng mừng trong việc tái thiết, hồi sinh những di sản công nghiệp "đang ngủ quên" trong định hướng xây dựng Thành phố sáng tạo.
  • Tái thiết di sản công nghiệp thành không gian sáng tạo
    Thời gian gần đây, ý tưởng chuyển đổi các nhà máy cũ thành các không gian sáng tạo tại Hà Nội là một vấn đề đã nhận được sự quan tâm của các nhà quản lý, giới chuyên môn cũng như công chúng. Trên thế giới, mô hình này đã thực hiện từ lâu và hiệu quả mang lại cũng rất đáng kể. Với Thủ đô Hà Nội, đây là một trong số các giải pháp cần thiết để tái thiết không gian đô thị.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO