Đền Quán Thánh, Liễu Giai được gắn biển công trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà  Nội

Thiên Trường| 02/08/2010 11:34

(NHN) Sáng ngà y 2/8, Phó chủ tịch nước - Nguyễn Thị Doan và  Chủ tịch UBND Thà nh phố Hà  Nội “ Nguyễn Thế Thảo đã trực tiếp tới dự lễ gắn biển công trình tu bổ, tôn tạo đửn Quán Thánh kỷ niệm 1000 năm Thăng Long “ Hà  Nội.

Аửn Quán Thánh được UBND Quận Ba Аình tổ chức, lựa chọn nhà  thầu và  khởi công tôn tạo, tu bổ ngà y 18/06/2009 và  hoà n thà nh và o tháng 7/2010 với tổng kinh phí từ nguồn ngân sách là  14 tỷ đồng.

Đền Quán Thánh, Liễu Giai được gắn biển công trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà  Nội

Аửn Quán Thánh  thử thần Trấn Vũ - là  một trong Tứ Trấn của kinh thà nh Thăng Long xưa.

Dự án tu bổ, tôn tạo đửn Quán Thánh bao gồm: Cải tạo tổng thể hạ tầng kử¹ thuật sân vườn; đửn chính; nghi môn; nhà  bia, tứ trụ, nhà  tưởng niệm liệt sử¹ phường Quán Thánh; Am hóa và ng; hệ thống phòng cháy chữa cháy; Lắp đặt nhà  bao che cho công tác hạ giải toà n bộ mái đửn chính; thi công phòng chống mối cho công trình và  công tác giải phóng mặt bằng...

Аửn Quán Thánh  thử thần Trấn Vũ - là  một trong Tứ Trấn của kinh thà nh Thăng Long xưa. Аửn có quy mô bử thế, bảo lưu được nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng đình, đửn của người Việt với gác chuông, những lớp nhà  trùng thiửm điệp ốc nối tiếp nhau, trong đó ẩn chứa cả một kho tà ng chữ nghĩa cổ (hệ thống dà y đặc những hoà nh phi, câu đối, cuốn thư khắc những nét chữ, những bà i thơ điển hình cho tinh hoa văn học của người Trà ng An và  của cả nước).

Trong đửn còn có pho tượng đồng Trấn Vũ khổng lồ cao 3m96, nặng 4 tấn. Tượng ngồi xõa tóc, tay trái bắt quyết, tay phải chống gươm, lườ¡i gươm có rắn quấn chống lên lưng rùa.

Phát biểu tại buổi lễ, ông Nguyễn Thế Thảo, Chủ tịch UBND Thà nh phố Hà  Nội đánh giá: Việc hoà n thà nh việc tôn tạo, tu bổ đửn Quán Thánh là  việc không chỉ có ý nghĩa đối với Аại lễ nghìn năm Thăng Long “ Hà  Nội mà  còn thể hiện sự tưởng nhớ công lao to lớn của các bậc tiửn nhân đã có công dựng nước và  giữ nước tại nơi đây.

Bên cạnh đó Chủ tịch Nguyễn Thế Thảo cũng đánh giá cao Аảng bộ, chính quyửn nhân dân quận Ba Аình, phường Quán Thánh trong nhiửu năm qua đã thực hiện tốt việc tôn tạo, giữ gìn, bảo vệ khu di tích lịch sử­ văn hóa đửn Quán Thánh.

Ngay sau đửn Quán Thánh, chiửu ngà y 2/8, di tích đửn Liễu Giai cũng đã được UBND Quận Ba Аình tổ chức lễ gắn biển công trình chà o mừng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long “ Hà  Nội.

Đền Quán Thánh, Liễu Giai được gắn biển công trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà  Nội

Lễ gắn biển công trình chà o mừng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long “ Hà  Nội tại đửn Liễu Giai

Dự án cải tạo chống xuống cấp, tu bổ tôn tạo di tích đửn Liễu Giai được thực hiện từ ngà y 28/10/2009 và  hoà n thà nh 30/7/2010 với tổng kinh phí hơn 9,5 tỷ đồng.

Dự án tập trung và o các hạng mục chính như: Quy hoạch lại tổng thể di tích theo hình thức cổ truyửn, tu bổ lại đửn chính, xây dựng mới Phật điện, tu bổ cổng nghi môn, xây mới nhà  khách, xây mới nhà  soạn lễ, xây mới đửn Mẫu, xây mới Lầu Cô, Lầu Cậu, Ban mẫu trung thiên, xây mới am hóa và ng, xây mới tường rà o, xây mới nhà  vệ sinh và  phòng chống mối công trình...

Аửn Liễu Giai theo truyửn thuyết thử Ngọc Nương Công chúa. Câu chuyện bắt đầu từ một nhận vật tên là  Lý Nghi, vốn quê Nam Sách “ Hải Dương nhân một chuyến du ngoại ra phía Tây thà nh Thăng Long, thấy địa thế đẹp bèn lập ra một cung ở đó, rồi cùng vợi là  Hoà ng Thị Tôn đến ở. Một lần vợ ông ra hồ tắm thì có một con rắn trắng vây quanh, sau 4 ngà y thì mang thai rồi sinh hạ được một cô con gái có dung mạo đẹp khác thường.

Năm 18 tuổi một hôm trời mưa to nước sông hồ dâng lên có con rắn trắng dà i 10 thước rẽ nước đón Ngọc Nương vử Thủy cung.

Vử sau ở vùng nà y hay có nước dâng người ta liửn lập một miếu thử ở đó thử Ngọc Nương Công chúa. Thủa ấy dân là ng thường nằm mộng thấy một nữ sử¹ trẻ mặc đồ trắng đến phán rằng Thiếp là  con gái của Thủy phủ Long Vương được thiên đình khiến cho quản lý cảnh thổ và  dân ở đây mà  sao không quét tước miếu thử?. Biết là  mộng báo, dân thôn là m lễ tạ miếu thử từ đó mới tránh được tai họa, bệnh tật.

Аến đời vua Trần Anh Tông, có lần kiệu vua trên đường đi đánh giặc Nguyên Mông qua miếu nà y thì khựng lại không sao qua được. Vua bèn lưu lại miếu đó một đêm và  mộng thấy Ngọc Nương đứng trước mặt mà  rằng Nghe tin vua đi bình giặc Nguyên, thiếp xin đi theo để ngầm giúp nước.

Vua lập tức truyửn cho dân sở tại lễ tạ miếu thần, rồi tiến đạo thủy quân đến thẳng đồn giặc ở sông Bạch Аằng đánh một trận lớn. Аêm đó có rất nhiửu loà i long xà , cá giải ngoi lên đầy mặt sông khiến cho quân Nguyên Mông khiếp sợ phải rút vử nước.

Vua Trần bèn truyửn cho nhân dân tu sử­a miếu thử và  miễn 3 năm phu phen, quân dịch không phải đóng thuế, lại phong cho Ngọc Nương là  Nữ Bạch Ngọc hồ Thủy tinh tôn linh Công chúa.

(0) Bình luận
  • Lời cảm ơn của Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội
    Ngày 25/6/2025, Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội tổ chức trang trọng hội nghị Gặp mặt tri ân các thế hệ nhà báo Thủ đô và khen thưởng tập thể, cá nhân hội viên nhà báo các cơ quan báo chí Hà Nội, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
  • Tôn vinh 80 gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô
    Hướng tới kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001 – 28/6/2025), sáng 26/6 tại Hội trường Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tuyên dương gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô năm 2025. Sự kiện góp phần tôn vinh những mái ấm gương mẫu, giàu trách nhiệm với cộng đồng, góp phần lan tỏa các giá trị văn hóa trong đời sống xã hội.
  • Tây Hồ: Vững bước trên hành trình kiến tạo đô thị hiện đại, văn minh và giàu bản sắc
    Ba thập kỷ nhìn lại, quận Tây Hồ đã ghi tên mình vào bản đồ đô thị hiện đại của Thủ đô Hà Nội không chỉ bằng những công trình, con đường hay chỉ số tăng trưởng mà bằng cả những chuyển biến sâu sắc trong chất lượng sống, trong tư duy quản trị và trong tinh thần xây dựng cộng đồng người dân “thanh lịch, văn minh”, đúng với bản sắc của đất Kinh kỳ ngàn năm văn hiến.
  • Nhà báo Hồ Quang Lợi: “Viết về Hà Nội luôn có sự rung cảm của trái tim”
    Không sinh ra tại Hà Nội nhưng nhà báo Hồ Quang Lợi – nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam, nguyên Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội, nguyên Tổng Biên tập báo Hà Nội Mới có một tình yêu lớn với Thủ đô. Ông chia sẻ: “Đọc các bài viết, xem một số bộ phim truyền hình anh em báo chí làm về Hà Nội, tôi thấy trong đó không chỉ có kỹ năng về nghề nghiệp, mà luôn có rung cảm của trái tim. Trái tim dành cho Hà Nội. Trái tim dành cho đất nước Việt Nam của chúng...”.
  • “Báo chí Cách mạng Việt Nam phát huy truyền thống vẻ vang, tự tin, vững bước trong kỷ nguyên mới”
    Kỷ niệm 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài, đã có bài viết “Báo chí Cách mạng Việt Nam phát huy truyền thống vẻ vang, tự tin, vững bước trong kỷ nguyên mới”. Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết này tới bạn đọc.
  • Gợi mở để văn nghệ sỹ Thủ đô triển khai hiệu quả Chỉ thị 30-CT/TU của Thành ủy Hà Nội
    Nhà báo Vương Minh Huệ - Tổng Biên tập Tạp chí Người Hà Nội khẳng định: “Phát huy vai trò của Chi bộ Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội trong thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” không chỉ là nhiệm vụ chính trị mà còn là sự thể hiện bản lĩnh và trách nhiệm nghề nghiệp của người nghệ sĩ”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Đền Quán Thánh, Liễu Giai được gắn biển công trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà  Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO