Dạy con: Thực tế hay lý thuyết?

PNO| 08/10/2013 15:50

(NHN) Khi con còn bé, tôi vẫn dạy con rằng, phải biết nhường nhịn đồ chơi với bạn, không nên tranh già nh, lấy là m của riêng. Thế nhưng, không ít lần, con tôi mếu máo khóc ở một khu vui chơi tập thể nà o đó, vì chậm tay chậm chân ch?ng kịp sở hữu được món đồ chơi nà o.

Dạy con: Thực tế hay lý thuyết?

Nhìn quanh, các bé khác già nh hết mọi thứ, dù có khi các bé cũng chơi không hết những món đã lấy. Sau nà y, tôi đà nh bấm bụng tập cho con mình kử¹ năng bon chen và  thích ứng với từng hoà n cảnh, để con hiểu, không phải lúc nà o cũng cần chịu thiệt.

Mỗi khi ra ngoà i, tôi thường cho con tử tiửn để bé tập đưa hai tay và  nói con biếu bà /bác với một người ăn xin nà o đó. Thế nhưng, cà ng ngà y tôi cà ng ít cho con có cơ hội là m việc tốt ấy. Khi con thắc mắc tại sao lúc nà y con không được biếu họ tiửn nữa, tôi ngập ngừng chẳng biết trả lời thế nà o. Là m sao có thể giải thích cho một đứa trẻ mới lên năm vử những khái niệm như: chăn dắt, giả vử, lười lao động được...

Tôi dặn con không ăn những thứ bạn bè rủ rê, cách phân biệt đồ chơi, thức ăn Trung Quốc để từ chối, tránh xa. Cũng đã qua rồi cái thời để con cái chúng ta tin và o chú bảo vệ hay những người xa lạ khác. Biết là m sao hơn. Cà ng không thể để lũ trẻ ngơ ngác mù thông tin để rồi phải trả giá. Tôi cũng chẳng muốn để con mình dần lớn lên và  tự trải nghiệm, như lời khuyên của một bà  mẹ khác. Thấy cái xấu, cái ác, cái tệ hại, thì phải giúp con né tránh.

Con tôi nay đã chín tuổi, thi thoảng tôi có việc nên để bé ở nhà  một mình trong khoảng thời gian ngắn. Những lúc đó, tôi phải dặn con kử¹ lườ¡ng rằng, không được mở cử­a cho ai và o nhà , ngoại trừ ba mẹ, bà  nội, hai dì ruột sống gần đó. Tôi phải nêu và i tên ai đó như hà ng xóm, bà  con để con tôi hiểu rằng, dù họ là  người quen, nhưng không có nghĩa là  họ sẽ được phép và o nhà  mình. Con tôi thắc mắc, vì sao lạ vậy, mẹ vẫn luôn dạy con lễ phép, nghe lời người lớn kia mà ? Tôi đà nh giải thích vử những khái niệm thuộc vử thế giới của người lớn như lừa đảo, trộm cắp, bắt cóc... cho con hiểu, trong tâm trạng rất phân vân, chẳng rõ mình là m vậy có đúng hay không...

Là  một bà  mẹ có con gái, những đắn đo khi dạy con đử phòng người khác giới, ngay cả anh em họ trong nhà , quả chẳng dễ dà ng gì. Аể con vô tư sống, thân thiện, hồn nhiên như lứa tuổi ư? Chắc là  giữa thời buổi bao nhiêu bất trắc nà y, không bà  mẹ nà o dám thực hiện. Băn khoăn lắm, khi muốn giữ cho tâm hồn và  suy nghĩ của con được trong sáng, hướng thiện, lại muốn trang bị cho con kử¹ năng để có thể tự bảo vệ mình giữa bao cạm bẫy.

Không ít lần, tôi dà nh thời gian để nói cho con hiểu vử hai chữ người lạ, lý do tại sao không được nghe hay đi theo bất kử³ ai. Lời mẹ dặn là  trên hết. Dù vậy, tôi vẫn sợ con lơ ngơ, thiếu hiểu biết để rồi bị dụ dỗ. Аây cũng là  thực tế khắc nghiệt mà  tôi và  những bậc cha mẹ khác đang phải đối mặt. Tốt xấu, thật giả khó lường, không chia sẻ với con, để con sống trong niửm tin và  sự ngây thơ trọn vẹn thì ra đời, con sẽ khó lòng thích nghi, đối phó được. Nhưng, hẳn tâm hồn lương thiện của bọn trẻ sẽ ít nhiửu hoang mang khi phải chứng kiến những khó hiểu của cuộc sống bây giử...

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh
    Trong khuôn khổ hợp tác về lĩnh vực di sản văn hóa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Quản lý Công viên Bắc Kinh, Văn phòng Ban quản lý Cung điện Mùa hè tổ chức Lễ Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh, bao gồm: Triển lãm “Thăng Long - Hà Nội: Di sản kết nối và hội tụ” và Tọa đàm “Bắc Kinh- Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản” tại Khu di sản thế giới Di Hòa Viên (Bắc Kinh). Đây là hoạt động bên lề nhân chu
  • Lan tỏa tinh thần yêu chuộng hòa bình, đoàn kết, phát triển của tuổi trẻ Thủ đô
    Chào mừng Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) và các ngày lễ, kỷ niệm quan trọng trong năm 2024, UBND Thành phố Hà Nội sẽ tổ chức “Festival Thanh niên quốc tế lần thứ III năm 2024” với nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật đặc sắc, hấp dẫn thể hiện tinh thần yêu chuộng hoà bình, đoàn kết, hữu nghị và phát triển của tuổi trẻ Thủ đô.
  • Ấn tượng sinh viên trường múa biểu diễn trong kỳ thi tốt nghiệp
    Học viện Múa Việt Nam đã tổ chức Chương trình thi Tốt nghiệp trình độ Trung cấp vào 3 ngày 14/5 đến 16/5 vừa qua với những nội dung thi như: múa cổ điển Châu Âu, múa dân gian dân tộc Việt Nam, múa đương đại,…
  • Lấp lánh gốm sứ Bát Tràng
    “Trước khi về, nhớ sang Bát Tràng mua cho mẹ bộ bát đĩa nhé!”. Nghe lời dặn của mẹ, ký ức một thuở hiện về và nỗi nhớ căn nhà kỷ niệm cứ xốn xang trong tôi. Nơi đó có mẹ đang móm mém mỉm cười chờ tôi. Thấy con về, nhất định mẹ sẽ hỏi “Có sang Bát Tràng không?”. Tôi sẽ đùa “Nhà thiếu gì bát đĩa mà mẹ cứ phải Bát Tràng!”. Mẹ sẽ mắng yêu “Đấy là tôi dặn mua sắm cho anh em anh đấy chứ. Thi thoảng các con về đây ăn uống đầy nhà đầy cửa không vui sao!”... Càng nghĩ, ký ức càng cuộn lên khôn nguôi, trong đó có những hình ảnh rất quen thuộc trong nhà tôi – một gia đình miền núi nhưng đậm đặc hơi hướng một miền đất đồng bằng nổi tiếng - Bát Tràng.
  • Vinamilk & Quỹ Sữa Vươn Cao Việt Nam lần thứ 17 thêm nhiều bữa có sữa cho trẻ em
    Năm 2024, Quỹ Sữa Vươn Cao Việt Nam và Vinamilk tiếp tục hành trình năm thứ 17, dành tặng 630.000 hộp sữa cho gần 8.000 trẻ em có hoàn cảnh khó khăn khắp cả nước. Không chỉ mang “niềm vui uống sữa” cho hàng trăm nghìn trẻ em, chương trình đã tiếp thêm sức mạnh cho nhiều em nhỏ theo đuổi ước mơ, hoài bão của mình.
Đừng bỏ lỡ
Dạy con: Thực tế hay lý thuyết?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO