Dạy con: Thực tế hay lý thuyết?

Tin tức - Ngày đăng : 15:50, 08/10/2013

(NHN) Khi con còn bé, tôi vẫn dạy con rằng, phải biết nhường nhịn đồ chơi với bạn, không nên tranh già nh, lấy là m của riêng. Thế nhưng, không ít lần, con tôi mếu máo khóc ở một khu vui chơi tập thể nà o đó, vì chậm tay chậm chân ch?ng kịp sở hữu được món đồ chơi nà o.

Dạy con: Thực tế hay lý thuyết?

Nhìn quanh, các bé khác già nh hết mọi thứ, dù có khi các bé cũng chơi không hết những món đã lấy. Sau nà y, tôi đà nh bấm bụng tập cho con mình kử¹ năng bon chen và  thích ứng với từng hoà n cảnh, để con hiểu, không phải lúc nà o cũng cần chịu thiệt.

Mỗi khi ra ngoà i, tôi thường cho con tử tiửn để bé tập đưa hai tay và  nói con biếu bà /bác với một người ăn xin nà o đó. Thế nhưng, cà ng ngà y tôi cà ng ít cho con có cơ hội là m việc tốt ấy. Khi con thắc mắc tại sao lúc nà y con không được biếu họ tiửn nữa, tôi ngập ngừng chẳng biết trả lời thế nà o. Là m sao có thể giải thích cho một đứa trẻ mới lên năm vử những khái niệm như: chăn dắt, giả vử, lười lao động được...

Tôi dặn con không ăn những thứ bạn bè rủ rê, cách phân biệt đồ chơi, thức ăn Trung Quốc để từ chối, tránh xa. Cũng đã qua rồi cái thời để con cái chúng ta tin và o chú bảo vệ hay những người xa lạ khác. Biết là m sao hơn. Cà ng không thể để lũ trẻ ngơ ngác mù thông tin để rồi phải trả giá. Tôi cũng chẳng muốn để con mình dần lớn lên và  tự trải nghiệm, như lời khuyên của một bà  mẹ khác. Thấy cái xấu, cái ác, cái tệ hại, thì phải giúp con né tránh.

Con tôi nay đã chín tuổi, thi thoảng tôi có việc nên để bé ở nhà  một mình trong khoảng thời gian ngắn. Những lúc đó, tôi phải dặn con kử¹ lườ¡ng rằng, không được mở cử­a cho ai và o nhà , ngoại trừ ba mẹ, bà  nội, hai dì ruột sống gần đó. Tôi phải nêu và i tên ai đó như hà ng xóm, bà  con để con tôi hiểu rằng, dù họ là  người quen, nhưng không có nghĩa là  họ sẽ được phép và o nhà  mình. Con tôi thắc mắc, vì sao lạ vậy, mẹ vẫn luôn dạy con lễ phép, nghe lời người lớn kia mà ? Tôi đà nh giải thích vử những khái niệm thuộc vử thế giới của người lớn như lừa đảo, trộm cắp, bắt cóc... cho con hiểu, trong tâm trạng rất phân vân, chẳng rõ mình là m vậy có đúng hay không...

Là  một bà  mẹ có con gái, những đắn đo khi dạy con đử phòng người khác giới, ngay cả anh em họ trong nhà , quả chẳng dễ dà ng gì. Аể con vô tư sống, thân thiện, hồn nhiên như lứa tuổi ư? Chắc là  giữa thời buổi bao nhiêu bất trắc nà y, không bà  mẹ nà o dám thực hiện. Băn khoăn lắm, khi muốn giữ cho tâm hồn và  suy nghĩ của con được trong sáng, hướng thiện, lại muốn trang bị cho con kử¹ năng để có thể tự bảo vệ mình giữa bao cạm bẫy.

Không ít lần, tôi dà nh thời gian để nói cho con hiểu vử hai chữ người lạ, lý do tại sao không được nghe hay đi theo bất kử³ ai. Lời mẹ dặn là  trên hết. Dù vậy, tôi vẫn sợ con lơ ngơ, thiếu hiểu biết để rồi bị dụ dỗ. Аây cũng là  thực tế khắc nghiệt mà  tôi và  những bậc cha mẹ khác đang phải đối mặt. Tốt xấu, thật giả khó lường, không chia sẻ với con, để con sống trong niửm tin và  sự ngây thơ trọn vẹn thì ra đời, con sẽ khó lòng thích nghi, đối phó được. Nhưng, hẳn tâm hồn lương thiện của bọn trẻ sẽ ít nhiửu hoang mang khi phải chứng kiến những khó hiểu của cuộc sống bây giử...

PNO