Dây chun: Một phát minh vĩ đại!

VNN| 14/11/2011 16:18

(NHN) Những phát minh tưởng chừng rất đơn giản như kẹp giấy, mắc treo quần áo, dây chun, v.v... lại đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống hiện đại ngà y nay.

36 sản phẩm phát minh đơn giản nhưng có ý quan trọng với đời sống của con người đã được trưng bà y trong cuộc triểm lãm mang tên Аồ dùng hà ng ngà y “ Những người hùng thầm lặng (Hidden Heroes “ The Genius of Everyday Things) tại Viện bảo tảng London (Anh).

Dưới đây là  một số sản phẩm phát minh đang chú:

1. Xốp hơi

Dây chun: Một phát minh vĩ đại!


Vật liệu xốp hơi được phát minh và o những năm 1950 bởi hai kử¹ sư Alfred Fielding và  Marc Chavannes. Hai nhà  phát minh nà y sau đó đã cùng thà nh lập công ty Sealed Air Corporation “ chuyên sản xuất các sản phẩm xốp hơi để bọc hà ng hóa giúp chống va đập và  chầy xước.

Sản phẩm xốp hơi phải mất và i năm trước khi được sử­ dụng rộng rãi và  bắt đầu nổi tiếng khi được IBM sử­ dụng để bọc các thiết bị và  linh kiện máy vi tính. Hiện nay, xốp hơi vẫn được sử­ dụng rộng rãi trong lĩnh vực đóng gói các loại sản phẩm khác nhau. 

2. Kẹp giấy

Dây chun: Một phát minh vĩ đại!


Nhà  phát minh người Mử¹Samuel B Fay được cấp bằng sáng chế sản phẩm kẹp giấy và o năm 1867. Ban đầu, thiết kế kẹp giấy có hình tam giác, sau đó được cải tiến có hình giống kèn trompet để tiện sử­ dụng.

3. Dây chun

Dây chun: Một phát minh vĩ đại!


Dây chun được phát minh bởi nhà  khoa học Stephen Perry và o 1845. Аây là  một trong những phát minh vĩ đại nhất của người Anh. Sản phẩm nà y được nhân viên bưu điện trên thế giới rất ưu thích. Bưu điện hoà ng gia Anh mỗi năm sử­ dụng khoảng 342 triệu dây chun mà u đử để buộc thư và  bưu kiện thà nh những tệp nhử. 

4. Hộp kim loại

Dây chun: Một phát minh vĩ đại!


Napoleon đã treo thưởng 12.000 Franc cho người nà o tìm ra giải pháp cho tình trạng binh sĩ không đủ sức chiến đấu do thiếu dinh dườ¡ng.  Năm 1810, Nicolas Appert đã phát minh ra sản phẩm hộp đựng thức ăn bằng sắt có thể bảo quản thức ăn trong thời gian dà i, giúp giải quyết vấn đử của Napoleon. Tuy nhiên, thời kử³ đó, hộp kim loại chưa được thiết kế nắp mở, nên binh sĩ phải dùng kiếm, hay đá để xuyên thủng vử hộp. 

5. Kẹp quần áo

Dây chun: Một phát minh vĩ đại!


Kẹp quần áo sử­ dụng lò so được cho là  phát minh bởi nhà  khoa học người Mử¹ David M Smith và o năm 1853. Trước đó, nhà  khoa học Jérémie Victor Opdebec đã phát minh ra kẹp quần áo một mảnh không sử­ dụng lò xo, nhưng không còn được sử­ dụng sau khi kẹp hai mảnh ra đời.

6. ˜Mắt mèo™ phản quang

Dây chun: Một phát minh vĩ đại!


Nhà  phát minh người Anh Percy Shaw đã tạo ra sản phẩm ˜mắt mèo™ và o năm 1934 sau khi ông phát hiện thấy cách đèn pha trên xe ô của ông phản chiếu và o mặt mèo. à”ng Percy Shaw sau đó đã thà nh lập công ty Reflecting Roadstuds và  bắt đầu sản xuất sản phẩm mắt mèo phản quang. Hiện nay, sản phẩn mắt mèo được dụng là m dải phân cách trên đường giao thông giúp lái xe có thể xác định được là n đường trong bóng tối. 

7. Mắc treo quần áo

Dây chun: Một phát minh vĩ đại!


Và o năm 1904, nhà  phát minh người Mử¹, Albert J Parkhouse nảy sinh ý tưởng vử mắc treo quần áo sau khi ông nhìn và o đống quần áo bừa bộn. Ban đầu, Parkhouse sử­ dụng những đoạn dây kim loại để uốn thà nh hình mắc treo quần áo như ngà y nay.

Sản phẩm mắc treo quần áo bằng dây kim loại được mọi người sử­ dụng và o nhiửu mục đích khác nhau, như là m ăng ten radio, mở cử­a xe ô tô, thậm chí và o năm 1995, một bác sĩ đã sử­ dụng nó để thực hiện cho một bệnh nhân chấn thương phổi trên máy bay. 

8. Hộp đựng trứng

Dây chun: Một phát minh vĩ đại!


Năm 1911, nhà  báo Joseph Coyle đến từ British Columbia (Mử¹) đã phát minh ra hộp carton đựng trứng gia cầm sau khi chứng kiến cuộc tranh cãi giữa một nông dân và  chủ khách sạn vử chuyện chứng thường xuyên bị vỡ khi vận chuyển.

9. Container 

Dây chun: Một phát minh vĩ đại!


Container mới được phát minh gần đây và o năm 1956 bởi Malcolm McLean. à”ng chủ tà u vận tải biển nà y nhận thấy, thay vì đưa cả chiếc xe tải chở hà ng hóa lên tà u, tốt hơn là  chỉ đưa phần thùng đựng hà ng hóa. Kể từ đó cho đến nay, container là  một phần không thể thiếu đối với ngà nh vận tải đường biển.

10. Trà  túi

Dây chun: Một phát minh vĩ đại!


Sản phẩm trà  túi hay còn gọi là  trà  dây được phát minh và o năm 1904 bởi một người Mử¹ có tên là  Thomas Sullivan. Sản phẩm nà y ban đầu khiến khách hà ng rất ngạc nhiên vì có thể thưởng thức trà  nóng chỉ bằng một thao tác đơn giản là  thả túi trà  và o tách nước nóng. Ngà y nay, trà  túi trở nên rất phổ biến đối với các nhân viên văn phòng. 

(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Dây chun: Một phát minh vĩ đại!
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO