Danh sĩ Thân Nhân Trung: Có đức, thực hưởng ân vinh

ANTGCT| 07/06/2012 13:07

(NHN) Là  nhà  thơ nhưng không phải là  tác giả của những vần thơ bất hủ được truyửn tụng muôn đời. Là  một trọng thần nhưng không phải là  người lập nên những võ công hiển hách chống quân xâm lược hay nhà  cải cách chính trị tạo nên những biến động to lớn trong đời sống xã hội một thời.

Thế nhưng, Thân Nhân Trung sau khi qua đời đã 505 năm rồi vẫn là  một danh sĩ xứng đáng được con cháu ngợi ca, ít nhất cũng vì một lý do rất xác đáng: à”ng là  tác giả của câu nói nổi tiếng mà  tới hôm nay vẫn vẹn nguyên tính thời sự Hiửn tà i là  nguyên khí quốc gia.

Ra giúp đời không bao giử là  muộn

Theo những tư liệu ít ửi còn lưu lại được tới bây giử, Thân Nhân Trung sinh và o khoảng năm 1418 (có sách nói là  năm 1419) tại là ng Yên Ninh (nay thuộc xã Tân Mử¹, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang). Аó là  thời đất nước đang bị giặc Minh đô hộ, lầm than, tao loạn. Quê hương của Thân Nhân Trung ở rất gần thà nh Xương Giang, một căn cứ quân sự trọng yếu của quân xâm lược nên đã hắt hiu, nghèo khốn lại cà ng hắt hiu, nghèo khốn hơn. Gần 300 năm sau khi ông mất, một danh sĩ đất Việt khác là  nhà  thơ Bùi Huy Bích (1744-1818) khi đi qua là ng cũ của Thân Nhân Trung đã rớt nước mắt khi phải chứng kiến cảnh tượng tiêu điửu, thê thảm ở đấy đến mức đã cảm tác viết:

Là ng Thân công, trên đường chợt tới Trong ánh chiửu tà  vời vợi nước non Аọng mưa, tường trát đất bùn Cà y bừa bử bộn, đâu còn văn phong...

Khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thà nh công và  người anh hùng dân tộc Lê Lợi lên ngôi vua (năm 1428), Thân Nhân Trung mới chỉ là  cậu bé 10 tuổi nhưng đã bắt đầu theo đuổi việc đèn sách. Những tư tưởng Nho giáo truyửn thống đã sớm in hằn và o tâm trí ông ý thức trung quân ái quốc. Cảnh bần hà n của quê hương đã vĩnh viễn gắn bó tâm trí Thân Nhân Trung với đời sống cần lao của người nông dân luôn phải một nắng hai sương bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần...

Sinh ra trong thời loạn, Thân Nhân Trung luôn mơ ước tới một thời thịnh trị, được là m tôi hiửn của những vị vua sáng. Theo cách suy nghĩ thông thường, ông không phải là  một người gặp thời vận cho lắm vì suốt những năm tháng thanh xuân, ông gần như phải sống trong cảnh thanh bần, không danh vọng, mặc dù ngay chính vua Lê Thái Tổ (trị vì ngôi báu từ năm 1428 tới 1433), như Thân Nhân Trung vử sau viết, khi kịp võ công ổn định, ban bố thi hà nh văn đức, lo lắng, mong muốn thâu nạp người tà i, đổi mới nửn chính trị (trích Bà i ký Аử tên Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Аại Bảo thứ 3, tức là  và o năm 1452, được dựng tại Quốc Tử­ Giám Thăng Long năm Hồng Аức thứ 15, tức là  năm 1484).

Không rõ vì sao  trong bối cảnh xã hội như vậy mà  Thân Nhân Trung lại chậm thà nh công nhưng sử­ sách ghi rằng, phải tới năm 51 tuổi (năm 1469), mười năm sau khi vua Lê Thánh Tông lên trị vì ngôi báu (năm 1459), ông mới đỗ được đại khoa. Аể đạt được nấc thang học vị cuối cùng của triửu đình nhà  Lê, Thân Nhân Trung đã phải mất tới hơn 40 năm đằng đẵng dùi mà i kinh sử­ và  tu dườ¡ng đạo đức. Thế nhưng, mặc dù lên là m quan ở cái tuổi sắp hưu trí nà y, Thân Nhân Trung trong những năm còn lại của đời mình vẫn tạo dựng được những dấu ấn đậm đà  trong lòng dân tộc. Ra giúp đời, nếu có tâm và  có tà i, thì ở lứa tuổi nà o cũng không là  muộn mà ng.

Bia tiến sĩ tại Quốc Tử­ Giám, Hà  Nội.

Gần mặt trời thì rạng

Vua Lê Thánh Tông là  bậc minh quân hà ng đầu trong lịch sử­ nước ta. Аấy là  người nối theo nghiệp lớn, mở rộng nếp xưa, xem xét văn hóa con người, thà nh công trong việc giáo hóa thiên hạ, lấy việc sùng Nho trọng đạo là m đầu, tìm tòi trân trọng hiửn tà i là m chước tốt (trích Bà i ký Аử tên Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Аại Bảo thứ 3). Chính nhử thế nên triửu đại của Аức Thái Tông Văn Hoà ng Аế mới trở nên thịnh trị hiếm có. Văn hay chữ tốt, lại có tâm có đức, Thân Nhân Trung sau khi đỗ cao đã ngay lập tức lọt và o mắt xanh của minh quân, luôn được nhà  vua cho đi theo hầu và  cùng nhau thù tạc, ngâm vịnh. Chính vua Lê Thánh Tông đã phong cho Thân Nhân Trung chức Phó Аô Nguyên suý trong Tao Аà n mà  nhà  vua giữ vị trí Аô Nguyên suý.

Gần gụi minh quân, Thân Nhân Trung thêm có điửu kiện để hiểu thấu tầm vĩ đại của Lê Thánh Tông và  thực sự tâm phục, khẩu phục nhà  vua. Khi vua Lê Thánh Tông băng hà  năm 1497, Thân Nhân Trung đã viết bà i viếng nhà  vua: Bậc nguyên thủ ngời ngời, vừa là  vua, vừa là  thầy, văn võ tung hoà nh, thực thi kử³ diệu. Non sông muôn thuở, thà nh quách tăng thêm; Bầy tôi, thứ dân cả nước vui đời thịnh trị. Hiếu ban ra bốn bể, rất được tôn kính; Trị nối đời Tam Vương, thật lớn lao; Công thần, đức thánh ấy, khó mà  thuật lại được; Аã có trời đất, trăng sao cùng tử soi....

Аược ở gần minh quân là  một hạnh phúc vì bử tôi có thể thâu nhận được những bà i học để đời mà  không một trường lớp nà o có thể cung cấp cho. Аọc lại những bà i thơ ngâm vịnh thù tạc với nhau của Tao Аà n thuở ấy, đặc biệt là  giữa vua Lê Thánh Tông với bử tôi Thân Nhân Trung, dẫu hơn nử­a thiên niên kỷ đã trôi qua, chúng ta hôm nay vẫn cảm nhận được những giá trị đạo đức cao cả của triửu đại Lê Thánh Tông, khi mà  những danh gia vọng tộc ở cấp cao nhất vẫn luôn tư duy gần gụi với người lao động và  lúc nà o cũng tự răn mình phải sống sao cho thanh sạch và  hợp đạo lý. Rõ rà ng, một thời thịnh trị được tụng ca không chỉ vì những công to việc lớn đã được hoà n thà nh mà  cả vì những giá trị đạo đức nhân văn được tôn vinh và  duy trì đúng tầm cỡ. Một nửn chính trị cần vươn tới phải là  một nửn chính trị có đạo đức!

Hiửn tà i là  nguyên khí quốc gia

Triửu đại Lê Thánh Tông có nhiửu thà nh tựu, nhưng có lẽ thà nh tựu lớn nhất và  là  căn nguyên của mọi thà nh tựu chính là  việc nhà  vua đã nhất quán xác định cho mình chính sách trọng đãi hiửn tà i (V.I. Lênin sau nà y cũng nói, đại ý, cán bộ quyết định tất cả). Và  Thân Nhân Trung là  người đã tổng kết lại những nguyên tắc trọng đãi người tà i của triửu đại Lê Thánh Tông trong Bà i ký Аử tên Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Аại Bảo thứ 3.

Thân Nhân Trung viết: Hiửn tà i là  nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Bởi thế các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dườ¡ng nhân tà i, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí là m việc đầu tiên. Kẻ sĩ có mối quan hệ thật là  quan trọng đối với sự phát triển của đất nước. Vì thế cái ý tôn trọng họ thật là  vô cùng, nên đã ban ân sủng bằng khoa danh, lại gia thêm bằng tước trật, ơn ban cho đã lớn, vẫn còn cho là  chưa đủ. Lại cho đử tên ở Tháp Nhạn, ban tự hiệu ở bảng Long Hổ, mở tiệc vui triửu đình mừng được người tà i, không cái gì không ở mức cao nhất.

Аấy là  việc mà  mọi ông vua hiửn đửu là m. Vua Lê Thánh Tông lại còn muốn là m hơn thế: Ngà y nay thánh thượng cho rằng, việc lớn lao đẹp đẽ tuy lừng lẫy vang dội một thời, song lời khen tiếng thơm chưa đủ để truyửn lại vạn đời. Cho nên dựng đá đử tên đặt ở cử­a Quốc Tử­ Giám, khiến kẻ sĩ trông lên thấy hâm mộ, phấn khởi, cố gắng rèn luyện danh tiết, dốc sức giúp rập hoà ng gia.

Dẫu ca dao bảo trăm năm bia đá cũng mòn nhưng những tấm bia đá ở Quốc Tử­ Giám, theo thánh ý của vua Lê Thánh Tông, sẽ như tấm gương để kẻ sĩ soi và o mà  sử­a mình: Hãy đem tên họ những người đỗ trong khoa nà y mà  kê lại. Những người đưa và o văn học chính sự tô điểm cho cảnh thịnh trị, thanh bình, và i chục năm trở lại đây, được quốc gia tin dùng, kể cũng nhiửu vậy. Nhưng trong số đó cũng có kẻ vì hối lộ mà  hư hửng, hoặc sa ngã và o cùng loại với bọn gian ác, là  bởi vì lúc họ sống chưa được nhìn thấy tấm đá trinh bạch nà y thôi. Giả sử­ hồi đó họ kịp nhìn thấy thì ắt hẳn lòng thiện sẽ trà n đầy, ý ác được ngăn chặn, đâu dám là m chuyện cà n bậy. Thế thì việc dựng tấm bia đá nà y, ích lợi biết chừng nà o. Kẻ ác lấy đó là m răn, người thiện theo đó mà  cố gắng. Là m sáng tử những điửu đã qua, mở rộng dạy bảo cho hậu thế. Một là  để dà i mãi tư chất danh tiết cho kẻ sĩ, hai là  củng cố sự bửn vững của quốc gia....

Trọng danh nhưng không ưa hư danh

Với kẻ sĩ, cái danh là  một việc lớn. Nhưng với Thân Nhân Trung, cái danh phải là  cái thực. Trong Bà i ký Аử tên Tiến sĩ khoa Аinh Mùi niên hiệu Hồng Аức thứ 18 (năm 1487), ông viết: Sẽ muôn thuở bất hủ vậy. Thảng hoặc chỉ tu sức văn vẻ bên ngoà i, đức hạnh thiếu thốn bên trong, điửu thấy không bằng điửu nghe, việc là m trái với điửu học, hạnh kiểm sa sút, danh giáo nhuốc nhơ, chỉ tổ bôi nhọ tấm bia nà y mà  thôi. Không phải cái ý triửu đình hy vọng ở kẻ sĩ quân tử­, và  cũng không phải là  điửu kẻ sĩ quân tử­ tự đối đãi với mình vậy.

Chúng ta hôm nay đang sống trong một thời đại khác với Thân Nhân Trung (ông qua đời năm 1499). Thế nhưng, những lời giáo huấn của ông ngà y xưa đâu phải không còn giá trị nữa trong cơ chế thị trường hôm nay. Аiửu đáng nói nữa là , sinh thời, Thân Nhân Trung không chỉ đã sống như ông đã viết mà  còn giáo dục được con cháu mình noi gương ông cha. à”ng là  người khai khoa cho quê hương, mảnh đất mà  vử sau có tới mười vị tiến sĩ qua các thời đại, riêng dòng họ ông có tới bốn người. Аã có lúc bốn cha con, ông cháu nhà  họ Thân đỗ đại khoa và  cùng là m quan đồng triửu. Vua Lê Thánh Tông từng khen ngợi việc hai cha ông cùng đỗ Tiến sĩ bằng câu thơ: Nhị Thân phụ tử­ mộc ân vinh.  Аó âu cũng là  một niửm hạnh phúc!

(0) Bình luận
  • Trên đỉnh gió
    Không lãng mạn như hình dung, chiếc tàu chở Lam từ bến cảng thành phố ra đảo chính là “tàu há mồm” có niên đại còn nhiều hơn tuổi của cô. Thủy thủ trên tàu lại càng không như cô vẫn thường tưởng tượng về những chàng lính hải quân đẹp trai, từng trải với trái tim nồng nàn và tâm hồn cực kì bay bổng.
  • Tàu xuôi ra Bắc
    Ba năm trước, tôi gặp Trang trên chuyến tàu mang số hiệu SE đang di chuyển từ miền Nam ra miền Bắc. Lúc đó, tôi ngồi đối diện với Trang ở toa ghế ngồi - toa thường dành cho người đi chặng ngắn. Trong toa xộc lên mùi thuốc lá, mùi dầu gió xanh, mùi bồ kết phảng phất từ mái tóc của mấy người đàn bà và mùi của vô số thứ hàng hóa trên sàn toa.
  • Những hòn đá
    Không ai biết tại sao những người lạ lại chuyển thẳng vào cư trú trong cái làng bẩn thỉu, gồ ghề những đá là đá và quanh năm gió quật. Vợ chồng người lạ nọ đã mua một lâu đài đổ nát nằm trên đồi, sừng sững ở đó từ thuở ấu thơ của họ, và nó thuộc về ngôi làng.
  • Tình già
    Gió rít từng cơn rải những hạt mưa to rào rào vào cái vách lá dừa nhà ông già Tám làm cho con Lu đang khoanh tròn trong bếp tro giật mình ngái ngủ. Cơn giông cuối ngày làm cho đám cây mì trước nhà lúc la lúc lắc như uống từng giọt mưa sau những ngày nắng hạn kéo dài héo rũ.
  • Bầu Trời và Mặt Đất
    Ngày xửa ngày xưa, đã từ rất lâu, Bầu Trời và Mặt Đất là hai người bạn. Họ thân với nhau lắm. Ngày ngày họ cùng chơi đùa, nói chuyện, chia sẻ những niềm vui và nỗi buồn cho nhau.
  • Mùa hoa biên giới
    Sau những ngày vất vả ngược xuôi với các vụ việc, hôm nay Ban mới có một ngày rảnh rỗi. Nhớ tới lời hứa với Hoa, nhớ tới lũ trẻ trên điểm trường ở Nậm Mo Phí, Sín Thầu, nơi Hoa dạy. Ban mua một ba lô quà bánh, ít mì tôm, thịt hộp cho lũ trẻ và đặc biệt mua cho Hoa một tấm áo mới.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Triển lãm ảnh "Hà Nội trong tôi" - lời tỏ bày tình yêu với Hà Nội
    Từ 28/9/2024 đến 29/10/2024, tại không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm (đoạn đối diện tượng đài Vua Lê Thái Tổ), Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với Chi hội Nhiếp ảnh - Báo chí (Hội Nhiếp ảnh nghệ thuật Hà Nội) tổ chức triển lãm ảnh với chủ đề “Hà Nội trong tôi”. Triển làm là một hoạt động ý nghĩa nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
  • Liên hoan hát then - đàn tính và xòe Thái lần thứ VI
    Với chủ đề "Hát Then, đàn Tính và nghệ thuật Xòe Thái Lai Châu - tinh hoa tỏa sáng", các hoạt động nghệ thuật diễn ra tại Liên hoan có nội dung ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước, con người, nét đẹp trong đời sống tín ngưỡng mang đậm bản sắc văn hóa độc đáo, thông qua hình thức hát Then, đàn Tính, múa trong Then và nghệ thuật Xòe Thái của đồng bào dân tộc Thái.
  • Hội sách Hà Nội 2024: Cầu nối của tri thức, lan tỏa văn hóa đọc
    Tối 27/9, Hội sách Hà Nội lần thứ IX - năm 2024 với chủ đề “Hà Nội: Thủ đô văn hiến, anh hùng - Thành phố Vì hòa bình” đã khai mạc tại Vườn hoa đền Bà Kiệu, trong không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.
  • [Video] “Hà Nội và Tôi”: Bồi đắp và lan tỏa tình yêu Hà Nội
    Ngày 27/9 tại phố Sách Hà Nội (phố 19/12, quận Hoàn Kiếm). Tạp chí Người Hà Nội đã tổ chức Lễ Tổng kết và trao giải cuộc thi viết “Hà Nội & Tôi”. Nhà báo Vương Minh Huệ - Tổng biên tập Tạp chí Người Hà Nội, Trưởng ban tổ chức cuộc thi khẳng định, hàng trăm tác phẩm dự thi cuộc thi viết Hà Nội và tôi đã phản ánh sinh động những nét văn hóa đặc trưng của mảnh đất Hà thành, góp phần lan tỏa một Hà Nội văn hiến – văn minh – hiện đại.
  • [Podcast] Một số nội dung mới cơ bản của Luật Thủ đô (sửa đổi)
    Luật Thủ đô (sửa đổi) Quy định các cơ chế, chính sách đặc thù vượt trội cho Thủ đô, bảo đảm phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng và tuân thủ Hiến pháp năm 2013. Luật Thủ đô (sửa đổi) được đặt trong tổng thể hệ thống pháp luật, không phải là đạo luật thay thế toàn bộ hệ thống pháp luật hiện hành, áp dụng riêng cho Thủ đô.
  • Phát triển du lịch gắn với bảo tồn các giá trị văn hoá truyền thống ở A Lưới
    Phát triển du lịch sinh thái và cộng đồng gắn với bảo tồn các giá trị văn hoá truyền thống dân tộc của huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) để đáp ứng nhu cầu phục vụ du khách.
  • "Đào, phở và piano" tham dự giải Oscar
    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã lựa chọn bộ phim: Đào, Phở và Piano (Công ty Cổ phần Phim truyện 1 sản xuất), đại diện Việt Nam tham dự Vòng sơ tuyển giải thưởng Phim truyện quốc tế - Oscar (2024 – 2025)
  • Long Biên: Khai mạc chuỗi sự kiện chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
    Tối 26/9, UBND quận Long Biên tổ chức khai mạc chuỗi sự kiện, hoạt động xúc tiến thương mại - văn hóa thể thao chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).
  • Xúc tiến thương mại gắn kết quảng bá du lịch, văn hóa quận Bắc Từ Liêm
    Chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), tối 26/9, tại Công viên Hòa Bình (Hà Nội), Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch thành phố Hà Nội phối hợp với UBND quận Bắc Từ Liêm khai mạc Hội chợ xúc tiến thương mại gắn kết quảng bá du lịch, văn hóa quận Bắc Từ Liêm.
  • Liên hoan Ca Múa Nhạc toàn quốc - 2024 với gần 1.500 nghệ sĩ tham gia
    Ngày 26/9, Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) thông tin, Liên hoan Ca múa nhạc toàn quốc - 2024 đợt 2 sẽ diễn ra từ ngày 28-9 đến ngày 15-10, tại tỉnh Bình Dương.
Danh sĩ Thân Nhân Trung: Có đức, thực hưởng ân vinh
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO