Аộng đất tại Tứ Xuyên có thể vì nhân tai

VNExpress/AFP, IHT| 09/02/2009 10:24

Một số nhà  khoa học đang đưa ra giả thuyết cho rằng, một đập nước nhân tạo có thể là  thủ phạm gây nên trận động đất khủng khiếp tháng 5 năm ngoái tại tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc, là m 87.000 người chết và  mất tích.

Một nhà  địa chất tại Аại học Columbia (Mử¹), người đã nghiên cứu động đất trong nhiửu năm, cho rằng sức nặng của 320 triệu tấn nước trong đập Zipingpu khiến một rãnh nứt lớn trong khu vực giãn ra và  gây nên cơn địa chấn. Nhiửu nhà  địa chất Trung Quốc cũng khẳng định áp lực khổng lồ của nước trong đập Zipingpu ở tỉnh Tứ Xuyên là m giãn các khe nứt địa chất, dẫn đến thảm họa.

Fan Xiao, kử¹ sư trưởng của Cơ quan Аịa chất và  Khoáng sản Tứ Xuyên, là  một trong những người đử xướng giả thuyết trên. Аập Zipingpu được xây dựng ngay trên khu vực có khe nứt gây nên cơn địa chấn, vì thế rất có thể nó tác động lên khe nứt, ông nhận định.

Trong giới khoa học, hiện tượng mà  Fan nói tới được gọi là  địa chấn do đập chứa nước gây ra. Trên thực tế, đập chứa nước tại nhiửu nơi trên thế giới đã gây nên những trận động đất với nhiửu mức độ khác nhau. Nhưng nếu giả thiết của Fan đúng thì đây sẽ là  lần đầu tiên một đập nước gây nên trận động đất có cường độ tới 8 độ Richter.

Аập nước Zipingpu được đưa và o sử­ dụng từ năm 2004, có độ cao 156 mét và  có thể chứa tới 1,1 tỷ mét khối nước. Công trình nằm ở một nơi cách tâm chấn 5 km. Fan cho biết, kể từ cuối năm 2004 tới cuối năm 2005, cơ quan Аịa chất và  Khoáng sản Tứ Xuyên đã ghi nhận 730 cơn địa chấn có cường độ nhử hơn 3 độ Richter.

Fan cho biết thêm, vị trí của đập là  một nhân tố rất quan trọng. à”ng phát hiện ra hiện tượng cơn địa chấn khủng khiếp xảy ra và o đúng thời điểm mực nước trong đập đang giảm rất nhanh. Аối với những trận động đất do đập nước gây ra, giai đoạn nguy hiểm nhất xuất hiện sau khi mực nước trong đập đạt cực đại và  hạ xuống. Sự thay đổi đột ngột ấy có thể khiến khe nứt rơi và o trạng thái mất ổn định. Trong khi đó thì mực nước trong đập Zipingpu giảm cực nhanh ngay trước khi động đất xảy ra, ông nói.

Аộng đất tại Tứ Xuyên có thể vì nhân tai
Аập Zipingpu nhìn từ trên cao. Ảnh: internationalrivers.org.

Lei Xinglin, một chuyên gia địa chất thuộc Cơ quan nghiên cứu động đất Trung Quốc, cũng công bố một bản báo cáo và o tháng 12 năm ngoái, trong đó ông khẳng định quá trình tích trữ và  xả nước trong đập Zipingpu tác động tới các rãnh nứt địa chất trong khu vực xảy ra động đất.

Tuy nhiên, nhiửu nhà  khoa học khác tại Trung Quốc lại bác bử giả thuyết nà y và  tuyên bố động đất tại Tứ Xuyên là  thảm họa tự nhiên chứ không phải nhân tai. Wu Faquan, chuyên gia tại Viện Аịa chất và  Địa vật lý Trung Quốc, cho rằng một số lực tự nhiên dưới lòng đất gây nên cơn địa chấn.

Sau nhiửu nghiên cứu và  khảo sát, phần lớn nhà  khoa học Trung Quốc kết luận cơn động đất tại Tứ Xuyên xuất hiện bởi bởi các chuyển động của lớp vử Trái đất, ông phát biểu. Kử¹ sư thủy lợi nổi tiếng của nước nà y là  Pan Jiazheng cũng bác bử giả thuyết nhân tai và  khẳng định: Аập nước gây nên động đất có cường độ tới 8 độ Richter là  sự kiện chưa từng xảy ra trên thế giới".

Từ trước tới nay, thế giới mới chỉ phát hiện 4 cơn địa chấn có cường độ từ 6 độ Richter do đập nước gây nên, trong đó một xảy ra tại tỉnh Quảng Аông. Nhưng kử¹ sư trưởng của Cơ quan Аịa chất và  Khoáng sản Tứ Xuyên Fan Xiao cung cấp thêm một bằng chứng rằng, nhiửu khu vực từng hứng chịu hiện tượng rung lắc của vử địa cầu với cường độ thấp hơn và  khu vực xung quanh đập Zipingpu từng rung chuyển bởi một cơn địa chấn có cường độ 6,5 độ Richter.

Do cơn địa chấn trong khu vực quá mạnh, đập Zipingpu có thể gây nên một trận động đất có cường độ lớn hơn, ông giải thích. Theo quan điểm của Fan thì ngăn ngừa động đất nên được coi là  ưu tiên hà ng đầu khi sử­a chữa các đập bị hư hại bởi cơn địa chấn tại Tứ Xuyên. Thậm chí ông còn kêu gọi chính phủ hủy bử kế hoạch xây dựng lại một số đập.

Nhiửu nhà  khoa học Trung Quốc cho rằng mối liên hệ giữa đập nước và  động đất chưa được chứng minh rõ rà ng nên cần phải có thêm nhiửu nghiên cứu để là m rõ.

(0) Bình luận
  • Ô Quan Chưởng - Cửa ô cuối cùng của Hà Nội
    Cửa Ô Quan Chưởng nằm ở phía Đông thành Thăng Long xưa, hiện nay thuộc phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đây là một trong những cửa ô quan trọng của thành Thăng Long còn sót lại cho đến ngày nay. Chứng kiến biết bao biến đổi thăng trầm của Thủ đô, giữa phố phường Hà Nội nhộn nhịp hôm nay, Ô Quan Chưởng vẫn sừng sững uy nghiêm, khoác lên mình vẻ đẹp cổ kính, bình yên...
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tìm kiếm kịch bản điện ảnh kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Đảng
    Hướng tới kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2030), Cục Điện ảnh triển khai chương trình đầu tư chiều sâu nhằm tạo nguồn kịch bản phim truyện điện ảnh.
  • Khám phá hành trình nghệ thuật của họa sĩ Huỳnh Phương Đông
    Sáng ngày 11/4/2025, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ diễn ra lễ khai mạc triển lãm chuyên đề “Hành trình Huỳnh Phương Đông”. Triển lãm do Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam và gia đình họa sĩ tổ chức nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) và 100 năm ngày sinh chiến sĩ - họa sĩ Huỳnh Phương Đông (22/4/1925 – 22/4/2025), .
  • Đặc sắc phim tài liệu “Vượt sóng: Câu chuyện về thành phố 50 năm mùa hoa nở”
    Chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh vừa ra mắt, giới thiệu đến khán giả series phim tài liệu “Vượt sóng: Câu chuyện về thành phố 50 năm mùa hoa nở”.
  • [Podcast] Chùa Non Nước – Nơi hội tụ giá trị tâm linh, lịch sử của Thủ đô Hà Nội
    Hà Nội không chỉ nổi tiếng với những công trình cổ kính nơi phố thị mà còn ẩn chứa những ngôi chùa linh thiêng giữa núi rừng xanh ngát. Một trong những ngôi chùa mang đậm dấu ấn tâm linh, gắn liền với truyền thuyết Thánh Gióng và lịch sử dân tộc chính là Chùa Non Nước – một danh thắng tọa lạc trên núi Sóc, huyện Sóc Sơn. Chùa Non Nước được hình thành từ thời Đinh, sư trụ trì chùa đầu tiên là Khuông Việt Đại sư Ngô Chân Lưu (933 - 1011) - hậu duệ của Ngô Quyền và là vị Quốc sư được triều đình nhà Đinh, Tiền Lê và Hậu Lý kính trọng.
  • Hai bệnh viện lớn nhất Việt Nam ký kết hợp tác y tế giai đoạn 2025 - 2030
    Bệnh viện Trung ương Huế và Bệnh viện Bạch Mai ký kết hợp tác hướng đến nâng cao chất lượng chăm sóc, điều trị bệnh nhân và phát triển vươn tầm khu vực, quốc tế.
Đừng bỏ lỡ
Аộng đất tại Tứ Xuyên có thể vì nhân tai
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO