Đ‚n thịt cá trắm chữa bách bệnh

Sức khỏe và Đời sống| 09/02/2009 06:20

Cá trắm đen: cá trắm mà u xanh đen là  "thượng phẩm" trong các loại cá nước ngọt. Vị ngọt tính bình. Công năng bổ thận khí, mạnh tử³ dườ¡ng vị, bình can sáng mắt, hóa thấp, khứ phong, lợi thủy. Thích hợp với người tử³ vị hư nhược, mất sức, phù nử, viêm gan, thận, tê thấp...

Cá sông có 4 loà i được xem là  lớn nhất: chép, mè, trắm trắng, trắm đen. Cá trắm phòng chữa được bệnh 4 mùa. Và o mùa thu đông thì cá trắm thường ngon hơn.Theo phân tích cứ 100g thịt cá trắm đen có 19,5g đạm, với nhiửu axit amin quý; 5,2g chất béo, các khoáng canxi, photpho, sắt, các loại vitamin, chứa nhiửu chất chống lão hóa.

Một số món ăn chữa bệnh:

Nâng sức đử kháng - phòng cúm: Cá trắm đen (con khoảng 1kg) bử vảy, ruột, rử­a sạch, khứa rãnh 2 bên thân cá, để lên đĩa hấp gần chín cho gừng tươi, hà nh, rượu, ít mì chính chưng tiếp cho chín.

Thanh nhiệt giải độc: Cá trắm 1 con 1kg, giá đậu nà nh 500g, mầm tửi 10g thái đoạn. Gia vị vừa đủ ướp thịt cá rán và ng nấu cùng giá, tửi thà nh canh để ăn.

Thanh nhiệt, trừ thấp: Cá trắm thái miếng 100g, mướp 300g, rán cá chín giòn. Mướp gọt vử thái khúc dà i 3cm, lại thái sợi cho và o nồi nước sôi nấu một lúc vớt ra để ráo nước. Nước dùng nấu sôi cho hà nh, gừng, rượu và  cá và o nấu, vớt bử bọt nấu sôi 5 phút cho mướp và o, nêm gia vị.

Đ‚n thịt cá trắm chữa bách bệnh

Cá trắm đen hay cá trắm trắng đửu có tác dụng chữa được rất nhiửu bệnh. (Ảnh minh họa)

Suy nhược, mất sức, chóng mặt: Cá trắm đen 500g, 3 lát gừng với lượng gạo vừa đủ nấu cháo ăn.

Tử³ vị hư nhược, hay đau bụng lâm râm, biếng ăn: cá trắm đen 1 con khoảng 500g, đảng sâm 9g, thảo quả 1g, trần bì, quế bì mỗi vị 1g, gừng khô 3g, hồ tiêu 5 hạt, hà nh, muối. Nấu chín, ăn thịt cá, uống canh, bử bã thuốc.

Bồi dườ¡ng phụ nữ sau sinh phòng chống ứ huyết: Thịt cá trắm 250g thái miếng, mộc nhĩ lưng trắng 10g, ớt xanh 10g, ớt đử 5g. Thịt cá ướp muối, bột lọc nước bóp đửu. Xà o cá với mộc nhĩ, ớt.

Аau dạ dà y mạn tính: Ninh cá trắm đen thà nh canh để ăn suông hoặc với cơm.

Phù nử, chi dưới phù không có lực: Thịt cá trắm đen 120g. Lá hẹ lượng vừa đủ nấu canh, ăn cái, uống nước.

Nữ bị bệnh lâu ngà y, cơ thể yếu, kinh nguyệt không đửu: Thịt cá trắm đen 150g, lấy dao dần nát. Thêm ít thịt gà , bột tiêu, rượu, muối, hà nh, gừng. Lấy đũa khuấy một chiửu cho đửu, vắt nước, cho cá và o giã nhuyễn là m thà nh nhân vằn thắn. Xương đùi lợn rử­a sạch, đập nát, ninh lấy nước rồi cho 6g đông trùng hạ thảo và o túi ninh, khi chín nhừ cho vằn thắn và o nấu lại cho chín để ăn.

Quai bị: Dùng mật cá trắm treo chỗ thoáng cho khô, trộn bột chà m (thanh đại) lượng bằng nhau nghiửn nhử hòa dầu vừng bôi lên chỗ sưng.

Nhọt độc: Mật cá trắm đen tươi xát và o chỗ sưng đau.

Cá trắm trắng (còn gọi trắm cử): Theo Аông y, trắm trắng vị ngọt tính ôn, công năng bổ tử³ ấm vị, bổ khí huyết. Thích hợp với các chứng tử³ vị hư hà n, biếng ăn, gầy yếu, mệt mửi, đuối sức, khí hư nhược.

Trị hư lao, phong hư đau đầu sốt rét kinh niên: Аầu cá chưng ăn để phòng chữa bệnh rất tốt.

Theo phân tích hóa học, cho thấy: Cứ 100g thịt cá trắm trắng có 17,99g đạm, 4,3g chất béo, các khoáng: canxi, photpho, sắt, các vitamin nhóm B (B1, B2, PP). Do đó cá trắm trắng rất tốt đối với gân xương người già , trẻ em suy nhược và  có ưu điểm không gây các phản ứng xấu (ngứa, nổi mẩn).

Một số món ăn phòng chữa bệnh của cá trắm trắng:

Khí huyết bất túc - suy nhược sau ốm dậy: Cá trắm 250g, hoà ng kử³ 25g, đương quy 12g. Nấu canh ăn cá uống canh bử bã thuốc.

Tử³ vị hư hà n: Bụng lạnh đau, không muốn ăn: trắm trắng 250g, sa nhân 6g, sinh khương 6g. Ninh kử¹, ăn cá uống canh, bử bã.

Có tuổi mắt kém, phụ nữ sau sinh, mãn kinh, xuất huyết: Thường xuyên ăn cá trắm nấu nhiửu món thay đổi.

Mửi mắt: Thịt cá trắm cắt miếng một ít bột tiêu chưng chín ăn.

Suy nhược cơ thể: Cá trắm trắng 1 con, là m sạch, ướp đường, giấm nấu canh ăn. Аây là  món ăn theo kinh nghiệm dân gian từ đời Tống, Trung Quốc có tên món "cá giấm Tây Hồ", nay rất phổ biến với cách chế biến hiện đại ở các nhà  hà ng. Cá trắm 700g, gừng bột 1,5g, rau mùi vừa đủ, gia vị, xì dầu, rượu gạo, đường trắng, giấm, bột lọc, nước, mỗi thứ một ít. Là m sạch cá trắm cắt thà nh 2 miếng trống và  mái. Miếng có cả xương là  miếng trống, còn miếng kia là  mái. Từ hà m xuống cứ cách 4-5cm khía thà nh rãnh hoa. Từ phía sau vây ngực của miếng trống cắt đứt.

Cho nước và o nồi nấu sôi, lần lượt cho miếng cá và o đậy vung nấu sôi, bử bọt, nấu chín tái để lại 250g nước canh (phần dư để riêng). Cho xì dầu, rượu gạo, gừng miếng, nấu sôi vớt cá ra đĩa. Nước canh trong nồi cho đường và o nấu sôi, dùng bột lọc nước là m sệt, cho giấm và o đảo đửu, rót lên cá, rắc rau mùi và  bột tiêu lên trên.

Cảm gió lạnh nhức đầu: Cá trắm một con vừa ăn, nấu gần chín cho hà nh, mùi tươi, sôi lại lấy ăn nóng cho ra mồ hôi. Có thể ăn với cơm, hoặc nấu cháo cá ăn.

Người bị cảm gió lạnh: Аau đầu, ngạt mũi, đau mình mẩy: thịt cá trắm 150g, gừng tươi 25g, rượu gạo 100g, nước 1/2 bát. Nấu sôi rồi cho cá, gừng, rượu. Hầm 30 phút cho gia vị muối. Đ‚n nóng, đắp chăn cho ra mồ hôi.

Cảm nắng nóng, viêm phế quản do nắng nóng, khô họng, ho nhiửu đửm và ng đặc, tiểu và ng đử sẻn: Cá trắm trắng 120g, mướp 500g, gừng tươi 3 lát. Cá thái miếng xà o cho chín, nêm gia vị rồi cho cá và o đảo vừa chín tới. Đ‚n suông hoặc với cơm.

Tăng huyết áp, nhức đầu, chóng mặt: Thịt cá trắm 150g, thái miếng, bột sắn dây 30g. Nước vừa đủ nấu thà nh cháo đặc. Nêm gia vị. Đ‚n liửn một tuần.

Cá trắm trắng 200-250g (lấy phần đuôi), bí đao 200-250g. Chiên cá rồi cho nước bí đao hầm nhừ. Nêm gia vị. Đ‚n và i ngà y liửn.

Lưu ý: mật cá trắm trắng và  đen đửu có tính độc. Khi là m cá chú ý bử mật ra không dùng. Một số địa phương dùng mật cá trắm để chữa một số bệnh, do không biết cách dùng nên có nhiửu trường hợp bị ngộ độc, thậm chí có trường hợp tử­ vong.

(0) Bình luận
  • Ô Quan Chưởng - Cửa ô cuối cùng của Hà Nội
    Cửa Ô Quan Chưởng nằm ở phía Đông thành Thăng Long xưa, hiện nay thuộc phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đây là một trong những cửa ô quan trọng của thành Thăng Long còn sót lại cho đến ngày nay. Chứng kiến biết bao biến đổi thăng trầm của Thủ đô, giữa phố phường Hà Nội nhộn nhịp hôm nay, Ô Quan Chưởng vẫn sừng sững uy nghiêm, khoác lên mình vẻ đẹp cổ kính, bình yên...
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Sáng tỏ diện mạo văn học nghệ thuật Thủ đô sau ngày đất nước thống nhất
    Sáng ngày 16/4/2025, tại Hà Nội, Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội đã tổ chức hội thảo với chủ đề "Văn học, nghệ thuật Thủ đô 50 năm sau ngày đất nước thống nhất" nhằm đánh giá những thành tựu, hạn chế; đồng thời đề ra các nhiệm vụ, giải pháp thiết thực để xây dựng và phát triển văn học nghệ thuật Thủ đô trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Hội thảo quy tụ đông đảo các các nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ của 9 hội chuyên ngành với nhiều tham luận và ý kiến quý báu.
  • Chắp cánh cho hình ảnh “Hà Nội là nơi đáng đến và lưu lại” vươn cao, bay xa
    Nhiều năm qua, Hà Nội đã xây dựng hình ảnh “là nơi đáng đến và lưu lại” trong suy nghĩ, cách nhìn của du khách trong nước và quốc tế. Góp phần hiện thực hóa nhiệm vụ này, UBND Thành phố Hà Nội vừa xây dựng và đang lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo Nghị quyết khu phát triển thương mại và văn hóa. Qua đây để Thủ đô bảo tồn các giá trị văn hóa, mở ra những không gian mới cho phát triển văn hóa, du lịch tiến tới kỷ nguyên vươn mình.
  • "Gia đình, bạn bè và đất nước" - Hồi ký sinh động về cuộc đời bà Nguyễn Thị Bình
    Nhằm tái hiện chân thực cuộc đời của bà Nguyễn Thị Bình - một nhân chứng lịch sử đã trực tiếp tham gia và chứng kiến những biến cố, thăng trầm của dân tộc trong thế kỷ XX - từ thời thơ ấu, quá trình tham gia hoạt động cách mạng đến những dấu mốc quan trọng trong cuộc đấu tranh giành độc lập, và cả những năm tháng sau khi nghỉ hưu, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật đã xuất bản lần thứ hai cuốn sách “Gia đình, bạn bè và đất nước”.
  • Xây dựng "Trường học hạnh phúc" gắn với các hoạt động thực tế của ngành giáo dục Thủ đô
    Hàng trăm học sinh cùng các giáo viên tại các trường THPT trên toàn thành phố Hà Nội hào hứng cổ vũ cho các tác phẩm thể loại hòa tấu và đệm hát do các em học sinh thuộc các ban/nhóm nhạc thể hiện tại trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam; qua đó cho thấy hiệu quả của Liên hoan các ban nhạc, nhóm nhạc học sinh trung học phổ thông thành phố Hà Nội lần thứ II năm 2025 do Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức đã có sức thu hút và lan tỏa rộng rãi, góp phần xây dựng trường học hạnh phúc mà ở đó tình cảm giữa thầy và trò, giữa các em học sinh với nhau thực sự gắn kết và gần gũi.
  • 200 tài liệu quý lần đầu hé lộ về lịch sử hải cảng Đông Dương
    Triển lãm trực tuyến "Hải cảng xưa: Từ Đông Dương ra thế giới" giới thiệu khoảng 200 tài liệu, hình ảnh đặc sắc về quá trình quy hoạch cảng biển, hải đăng cũng như hoạt động vận tải đường biển ở Đông Dương cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trong đó có nhiều tài liệu lần đầu tiên được công bố.
Đừng bỏ lỡ
Đ‚n thịt cá trắm chữa bách bệnh
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO