Аi chợ Cốc Pà i: Lắng nghe và  cảm nhận

vov| 29/11/2012 10:59

(NHN) Lời thơ già u hình ảnh, cùng với âm hưởng của dân ca Mông đã tạo nên cho ca khúc Аi chợ Cốc Pà i một sức sống mới.

Cuối thu năm ngoái (2011), nhà  thơ Nguyễn Chu Nhạc, nhà  thơ Trần Аăng Khoa, nhà  thơ Trương Hữu Lợi và  lão Gà  phố Vĩnh Tuyửn đã có chuyến công tác lên Hà  Giang. Khi đến thị trấn Cốc Pà i của huyện Xín Mần, nhà  thơ Chu Nhạc thích thú với cảnh sắc nơi đây, nhất là  phiên chợ Cốc Pà i buổi sáng trong mà n sương mai mử ảo. Xúc cảm, vử xuôi, ông đã viết bà i thơ Аi chợ Cốc Pà i.

Gần đây, nhạc sĩ Doãn Nguyên (hiện là  Phó Giám đốc Nhà  hát Аà i Tiếng nói Việt Nam) đã chọn để phổ nhạc. Tác phẩm nà y, được Аức Minh phối khí và  chính Doãn Nguyên chỉ huy dà n nhạc bán cổ điển của Nhà  hát Аà i Tiếng nói Việt Nam trình tấu với giọng ca Việt Hà .

Thiếu nữ Mông ở phiên chợ Cốc Pà i

Trong bà i thơ Аi chợ Cốc Pà i, nhà  thơ Nguyễn Chu Nhạc sử­ dụng chợ Cốc Pà i là  địa danh cụ thể nhưng thực ra ở đây tác giả muốn nói chung các phiên chợ thể hiện bản sắc văn hóa. Thông điệp bà i thơ thật hay, được chuyển tải trong mười hai câu thơ lục bát giản dị vử hình ảnh và  câu chữ. Giản dị nhưng rất thanh cao, nho nhã. Rượu trong lòng, mật ủ trong ong, bạc đeo vòng cổ, những thứ muốn mua, thậm chí mua rất nhiửu tiửn cũng không ai bán. Người đi chợ muốn tìm người tình xưa:

Nà o em đi chợ Cốc pà i

Tìm mua một chút sương mai mang vử...

Chợ vùng cao chỉ có cử cây, hoa lá, rượu, mật ong, vải thổ cẩm, vòng bạc... những thứ trao đổi giản đơn cho những cuộc đời đơn giản của đồng bà o dân tộc. Nhà  thơ Chu Nhạc tả chợ trong cái háo hức đi tìm hiểu cái lạ của con người miửn xuôi lên miửn ngược:

Tìm rau, rau mãi trong khe

Tìm lá, lá vẫn ngủ mê trong rừng

Tìm trám, trám rụng đầu thung

Tìm hoa, hoa nở ở lưng chừng trời

Tìm ngũ sắc đã đồ xôi

Tìm vò rượu đã đầy vơi nỗi lòng

Tìm mật, mật ủ trong ong

Tìm bạc, bạc đã đeo vòng cổ ai...

Chữ tìm cứ lặp đi lặp lại để người đi chợ mải miết đi tìm. Tìm mua cái gì thì người khác đã mua mất rồi. Những câu thơ ngao ngán nỗi lòng:

Tìm mật, mật ủ trong ong

Tìm bạc, bạc đã đeo vòng cổ ai...

Nhà  thơ Chu Nhạc cho biết, ẩn sau bà i thơ là  một triết lý sống sâu sắc: Nếu để ý kử¹ từng lời bà i thơ Аi chợ Cốc Pà i, có thể thấy rằng người chủ thể đi chợ họ muốn tìm mua rất nhiửu thứ thế nhưng mà  mải mê với văn hóa chợ, mà u sắc chợ, tìm kiếm gì đó nhưng cuối cùng họ tìm mua cái cần thì không còn nữa. Bà i thơ không chỉ tả diện mạo, văn hóa của phiên chợ vùng cao, cụ thể là  chợ Cốc Pà i mà  còn có ẩn ý nữa là  đời sống con người ta cũng phải biết sống với thực tế, đồng thời cũng phải biết mơ mộng. Cuộc sống con người ta phải biết mơ mộng, nhưng cuộc sống lại bắt nguồn và  tồn tại bởi những điửu hết sức hiện tại. Nên con người ta phải biết quý trọng những thứ hết sức bình thường, nó là  những cái thực tế.

Sự nhộn nhịp và  đầy mà u sắc ở một phiên chợ vùng cao.

Nhạc sĩ Doãn Nguyên đã bắt được thần thái của bà i thơ Аi chợ Cốc Pà i để phổ thà nh bà i hát mang âm hưởng chủ đạo là  dân ca Mông.

Doãn Nguyên kể, năm ngoái anh cũng có chuyến công tác lên Hà  Giang nên khi đọc bà i thơ Аi chợ Cốc Pà i của nhà  thơ Chu Nhạc, anh đã có cảm xúc bởi từng câu chữ rất già u hình ảnh và  lãng mạn. Anh thích bà i thơ nà y còn vì ẩn chứa đằng sau sự lãng mạn, mộng mơ của hình ảnh phiên chợ miửn núi là  một triết lý sâu sắc: từ đầu đến cuối bà i thơ, điệp khúc tìm lặp đi lặp lại, nói lên trong cuộc đời mọi người cứ mải miết đi tìm, tìm tìm nhưng cuối cùng đánh mất những cái vô cùng hiện hữu, đơn sơ ngay bên cạnh mình.

Аi chợ Cốc Pà i Nhạc: Doãn Nguyên Thơ: Nguyễn Chu NhạcThể hiện: Việt Hà 

Mặc dù có cảm xúc ngay từ lần đầu đọc bà i thơ Аi chợ Cốc Pà i, nhưng Doãn Nguyên cho biết, đây là  một trong những bà i thơ anh phổ nhạc lâu nhất. Anh gặp khó khăn với điệp từ tìm trong bà i thơ, là m thế nà o để mỗi từ tìm đó phải là  1 cung bậc trong âm nhạc: Khi đọc bà i thơ chữ tìm đó có thể với âm bậc như nhau nhưng trong âm nhạc không thể như thế được, nó sẽ tạo ra sự nhà m chán. Аó là  khó khăn nhất của tôi. Vử chất liệu âm nhạc thì đương nhiên đây là  1 bà i thơ vử phiên chợ miửn núi, đối với nhạc sĩ ai cũng hiểu là  phải là  chất liệu âm nhạc là  miửn núi nhưng vấn đử là  mình đưa chất liệu âm nhạc của vùng ấy và o bà i thơ như thế nà o, để là m sao không quá cũ, nhưng nếu quá mới thì cái hương vị của chất miửn núi cũng phai nhạt, nên tỉ lệ cũng rất quan trọng. Аấy cũng là  khó khăn, để là m sao mà  nó vẫn là  hơi thở của bây giử, chứ không phải là  hơi thở của 1 dân ca gốc nà o đó ở vùng núi phía bắc.

Nhạc sĩ Doãn Nguyên đã bắt được thần thái của bà i thơ và  anh thể hiện nó với 1 sắc thái mang âm hưởng của dân ca người Mông, bởi vì chợ Cốc Pà i nà y có rất nhiửu người Mông sinh sống. Khi ca sĩ Việt Hà  thể hiện bà i hát cùng Dà n nhạc bán cổ điển của Аà i Tiếng nói Việt Nam, yếu tố dân tộc hòa quyện cùng yếu tố hiện đại, tạo cho bà i hát một sức sống mới, vừa mang âm hưởng núi rừng, vừa thể hiện chất hiện đại, chất dân tộc thiểu số, cụ thể là  dân tộc Mông.

Cùng chuyến công tác lên Hà  Giang năm ngoái cùng nhà  thơ Chu Nhạc, nhà  thơ Trần Аăng Khoa cho rằng, Аi chợ Cốc Pà i là  bà i thơ có ý tứ khá sâu sắc và  là  một sáng tạo của nhà  thơ Chu Nhạc. Tuy nhiên, để phổ nhạc cho bà i thơ nà y là  một thử­ thách đối với người nhạc sĩ, đòi hửi họ phải phát hiện chất nhạc đặc biệt để sáng tạo, phá vỡ giai điệu cũ của bà i thơ và  thổi cho nó 1 âm điệu mới đầy tính sáng tạo. Với bà i thơ Аi chợ Cốc Pà i tôi nghĩ là  1 bà i khó phổ nhạc, bởi nó là  thơ lục bát. Thơ lục bát thì cứ chằn chặn như thế, trên 6 dưới 8, đửu đửu kẽo kẹt như thế thôi nhưng mà  là m sao mà  phổ được nó, tạo cho nó giai điệu mới thì rất khó. Cái thú vị nhất của Doãn Nguyên ở trong bà i hát nà y là  anh phá được cái giai điệu đửu đửu, buồn tẻ của thơ lục bát và  anh thổi và o đấy sự sáng tạo của riêng mình. Аặc biệt ở đây anh sử­ dụng chất liệu của dân ca Tây Bắc rất là  thú vị. Giữa lời và  nhạc đi rất song hà nh với nhau, nó quấn quýt với nhau, quyện với nhau tạo thà nh 1 âm hưởng mới. Аây là  thà nh công của cả hai tác giả của cả Doãn Nguyên và  Chu Nhạc - nhà  thơ Trần Аăng Khoa kết luận./.

Nghe bà i hát "Аi chợ Cốc Pà i"

(0) Bình luận
  • Họp lớp
    Tôi bước vào lớp, có lẽ tôi là người đến cuối cùng, bởi trong lớp đã kín gần hết chỗ ngồi, chỉ còn trống một chỗ ở cuối dãy bàn bên phải. Hơi ngượng vì đến muộn nên tôi ngần ngừ trước cửa mấy giây.
  • Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • Một giấc mơ xa
    Vân nằm duỗi chân ở sofa, nghe đài mà hai con mắt cứ ríu lại. Jim và Coen vừa theo bố chúng ra ngoài. Ở thị trấn này, trẻ em và những chú cún luôn được thỏa thích dạo chơi. Ánh nắng của buổi sáng đẹp trời chiếu xuyên qua tấm rèm cửa khiến Vân không nỡ ngủ vùi. Cô sống cùng gia đình chồng ở một vùng phía đông Hà Lan, nơi mà cuối tuần nghe nói mình đi dạo là biết sắp được chở vào rừng. Sáng này nếu không thấy mệt trong người thì cũng đã…
  • Trên đỉnh gió
    Không lãng mạn như hình dung, chiếc tàu chở Lam từ bến cảng thành phố ra đảo chính là “tàu há mồm” có niên đại còn nhiều hơn tuổi của cô. Thủy thủ trên tàu lại càng không như cô vẫn thường tưởng tượng về những chàng lính hải quân đẹp trai, từng trải với trái tim nồng nàn và tâm hồn cực kì bay bổng.
  • Tàu xuôi ra Bắc
    Ba năm trước, tôi gặp Trang trên chuyến tàu mang số hiệu SE đang di chuyển từ miền Nam ra miền Bắc. Lúc đó, tôi ngồi đối diện với Trang ở toa ghế ngồi - toa thường dành cho người đi chặng ngắn. Trong toa xộc lên mùi thuốc lá, mùi dầu gió xanh, mùi bồ kết phảng phất từ mái tóc của mấy người đàn bà và mùi của vô số thứ hàng hóa trên sàn toa.
  • Những hòn đá
    Không ai biết tại sao những người lạ lại chuyển thẳng vào cư trú trong cái làng bẩn thỉu, gồ ghề những đá là đá và quanh năm gió quật. Vợ chồng người lạ nọ đã mua một lâu đài đổ nát nằm trên đồi, sừng sững ở đó từ thuở ấu thơ của họ, và nó thuộc về ngôi làng.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Аi chợ Cốc Pà i: Lắng nghe và  cảm nhận
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO