Đi chợ Cốc Pà i: Lắng nghe và cảm nhận
Truyện - Ngày đăng : 10:59, 29/11/2012
Cuối thu năm ngoái (2011), nhà thơ Nguyễn Chu Nhạc, nhà thơ Trần Đăng Khoa, nhà thơ Trương Hữu Lợi và lão Gà phố Vĩnh Tuyửn đã có chuyến công tác lên Hà Giang. Khi đến thị trấn Cốc Pà i của huyện Xín Mần, nhà thơ Chu Nhạc thích thú với cảnh sắc nơi đây, nhất là phiên chợ Cốc Pà i buổi sáng trong mà n sương mai mử ảo. Xúc cảm, vử xuôi, ông đã viết bà i thơ Đi chợ Cốc Pà i.
Gần đây, nhạc sĩ Doãn Nguyên (hiện là Phó Giám đốc Nhà hát Đà i Tiếng nói Việt Nam) đã chọn để phổ nhạc. Tác phẩm nà y, được Đức Minh phối khí và chính Doãn Nguyên chỉ huy dà n nhạc bán cổ điển của Nhà hát Đà i Tiếng nói Việt Nam trình tấu với giọng ca Việt Hà .
Thiếu nữ Mông ở phiên chợ Cốc Pà i |
Trong bà i thơ Đi chợ Cốc Pà i, nhà thơ Nguyễn Chu Nhạc sử dụng chợ Cốc Pà i là địa danh cụ thể nhưng thực ra ở đây tác giả muốn nói chung các phiên chợ thể hiện bản sắc văn hóa. Thông điệp bà i thơ thật hay, được chuyển tải trong mười hai câu thơ lục bát giản dị vử hình ảnh và câu chữ. Giản dị nhưng rất thanh cao, nho nhã. Rượu trong lòng, mật ủ trong ong, bạc đeo vòng cổ, những thứ muốn mua, thậm chí mua rất nhiửu tiửn cũng không ai bán. Người đi chợ muốn tìm người tình xưa:
Nà o em đi chợ Cốc pà i
Tìm mua một chút sương mai mang vử...
Chợ vùng cao chỉ có cử cây, hoa lá, rượu, mật ong, vải thổ cẩm, vòng bạc... những thứ trao đổi giản đơn cho những cuộc đời đơn giản của đồng bà o dân tộc. Nhà thơ Chu Nhạc tả chợ trong cái háo hức đi tìm hiểu cái lạ của con người miửn xuôi lên miửn ngược:
Tìm rau, rau mãi trong khe
Tìm lá, lá vẫn ngủ mê trong rừng
Tìm trám, trám rụng đầu thung
Tìm hoa, hoa nở ở lưng chừng trời
Tìm ngũ sắc đã đồ xôi
Tìm vò rượu đã đầy vơi nỗi lòng
Tìm mật, mật ủ trong ong
Tìm bạc, bạc đã đeo vòng cổ ai...
Chữ tìm cứ lặp đi lặp lại để người đi chợ mải miết đi tìm. Tìm mua cái gì thì người khác đã mua mất rồi. Những câu thơ ngao ngán nỗi lòng:
Tìm mật, mật ủ trong ong
Tìm bạc, bạc đã đeo vòng cổ ai...
Nhà thơ Chu Nhạc cho biết, ẩn sau bà i thơ là một triết lý sống sâu sắc: Nếu để ý kử¹ từng lời bà i thơ Đi chợ Cốc Pà i, có thể thấy rằng người chủ thể đi chợ họ muốn tìm mua rất nhiửu thứ thế nhưng mà mải mê với văn hóa chợ, mà u sắc chợ, tìm kiếm gì đó nhưng cuối cùng họ tìm mua cái cần thì không còn nữa. Bà i thơ không chỉ tả diện mạo, văn hóa của phiên chợ vùng cao, cụ thể là chợ Cốc Pà i mà còn có ẩn ý nữa là đời sống con người ta cũng phải biết sống với thực tế, đồng thời cũng phải biết mơ mộng. Cuộc sống con người ta phải biết mơ mộng, nhưng cuộc sống lại bắt nguồn và tồn tại bởi những điửu hết sức hiện tại. Nên con người ta phải biết quý trọng những thứ hết sức bình thường, nó là những cái thực tế.
Sự nhộn nhịp và đầy mà u sắc ở một phiên chợ vùng cao. |
Nhạc sĩ Doãn Nguyên đã bắt được thần thái của bà i thơ Đi chợ Cốc Pà i để phổ thà nh bà i hát mang âm hưởng chủ đạo là dân ca Mông.
Doãn Nguyên kể, năm ngoái anh cũng có chuyến công tác lên Hà Giang nên khi đọc bà i thơ Đi chợ Cốc Pà i của nhà thơ Chu Nhạc, anh đã có cảm xúc bởi từng câu chữ rất già u hình ảnh và lãng mạn. Anh thích bà i thơ nà y còn vì ẩn chứa đằng sau sự lãng mạn, mộng mơ của hình ảnh phiên chợ miửn núi là một triết lý sâu sắc: từ đầu đến cuối bà i thơ, điệp khúc tìm lặp đi lặp lại, nói lên trong cuộc đời mọi người cứ mải miết đi tìm, tìm tìm nhưng cuối cùng đánh mất những cái vô cùng hiện hữu, đơn sơ ngay bên cạnh mình.
Đi chợ Cốc Pà i Nhạc: Doãn Nguyên Thơ: Nguyễn Chu NhạcThể hiện: Việt Hà |
Mặc dù có cảm xúc ngay từ lần đầu đọc bà i thơ Đi chợ Cốc Pà i, nhưng Doãn Nguyên cho biết, đây là một trong những bà i thơ anh phổ nhạc lâu nhất. Anh gặp khó khăn với điệp từ tìm trong bà i thơ, là m thế nà o để mỗi từ tìm đó phải là 1 cung bậc trong âm nhạc: Khi đọc bà i thơ chữ tìm đó có thể với âm bậc như nhau nhưng trong âm nhạc không thể như thế được, nó sẽ tạo ra sự nhà m chán. Đó là khó khăn nhất của tôi. Vử chất liệu âm nhạc thì đương nhiên đây là 1 bà i thơ vử phiên chợ miửn núi, đối với nhạc sĩ ai cũng hiểu là phải là chất liệu âm nhạc là miửn núi nhưng vấn đử là mình đưa chất liệu âm nhạc của vùng ấy và o bà i thơ như thế nà o, để là m sao không quá cũ, nhưng nếu quá mới thì cái hương vị của chất miửn núi cũng phai nhạt, nên tỉ lệ cũng rất quan trọng. Đấy cũng là khó khăn, để là m sao mà nó vẫn là hơi thở của bây giử, chứ không phải là hơi thở của 1 dân ca gốc nà o đó ở vùng núi phía bắc.
Nhạc sĩ Doãn Nguyên đã bắt được thần thái của bà i thơ và anh thể hiện nó với 1 sắc thái mang âm hưởng của dân ca người Mông, bởi vì chợ Cốc Pà i nà y có rất nhiửu người Mông sinh sống. Khi ca sĩ Việt Hà thể hiện bà i hát cùng Dà n nhạc bán cổ điển của Đà i Tiếng nói Việt Nam, yếu tố dân tộc hòa quyện cùng yếu tố hiện đại, tạo cho bà i hát một sức sống mới, vừa mang âm hưởng núi rừng, vừa thể hiện chất hiện đại, chất dân tộc thiểu số, cụ thể là dân tộc Mông.