Công nghiệp văn hóa

Để di sản xứ Đoài thành trung tâm công nghiệp văn hóa của Hà Nội
Thời gian qua, cấp ủy Đảng, chính quyền thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) đã có nhiều giải pháp nhằm phát triển công nghiệp văn hóa (CNVH) trên nền tảng văn hóa – lịch sử của địa phương. Nhưng để trở thành khu trung tâm CNVH theo quy định đặt ra trong Dự thảo “Nghị quyết Quy định về tổ chức và hoạt động của trung tâm công nghiệp văn hóa” của Thành phố Hà Nội xây dựng và đang lấy ý kiến nhân dân gần đây , thị xã Sơn Tây vẫn cần được “tiếp sức” để bứt phá.
  • “Di sản công nghiệp” - nguồn lực để Hà Nội tạo ra các trung tâm công nghiệp văn hóa
    Phát triển công nghiệp văn hóa (CNVH) được Thành phố Hà Nội xác định là một trong những chủ trương quan trọng, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội. Thực tế, Hà Nội có nhiều lợi thế để xây dựng, phát triển trung tâm CNVH, trong đó Thành phố có thể tái sử dụng và hồi sinh các “di sản công nghiệp” để mở ra các không gian sáng tạo.
  • Để làng gốm cổ Bát Tràng thành khu phát triển thương mại và văn hóa của Thủ đô Hà Nội
    Làng gốm Bát Tràng (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm) đã trở thành biểu tượng văn hóa nghề truyền thống của Hà Nội. Nơi đây có nhiều tiềm năng, lợi thế sẵn có để hình thành khu phát triển thương mại và văn hóa, đặc biệt trong bối cảnh UBND Thành phố vừa xây dựng Dự thảo “Nghị quyết khu phát triển thương mại và văn hóa” nhằm cụ thể hóa khoản 8 Điều 21 Luật Thủ đô 2024.
  • Tiềm năng cho trung tâm công nghiệp văn hóa Hà Nội phát triển
    Dự thảo Nghị quyết về quy định tổ chức và hoạt động của trung tâm công nghiệp văn hóa (thực hiện khoản 7 Điều 21 Luật Thủ đô), Điều 18 của dự thảo đã nêu rõ các chính sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển công nghiệp văn hóa. Những chính sách này được kỳ vọng sẽ sớm được triển khai trên thực tế, mở ra cơ hội cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển, đồng thời góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng và phát triển Thủ đô trong giai đoạn mới.
  • Thủ đô Hà Nội: “5 rõ” để hình thành khu phát triển thương mại và văn hóa đúng nghĩa
    “Dự thảo Nghị quyết về khu phát triển thương mại và văn hóa” (Dự thảo Nghị quyết) đang được UBND Thành phố Hà Nội lấy ý kiến nhân dân. Dự thảo có các quy định cụ thể, chặt chẽ đã cho thấy Thủ đô nêu cao tinh thần, bảo đảm phương châm 5 rõ: “rõ người, rõ việc, rõ quy trình, rõ trách nhiệm và rõ hiệu quả”, qua đây trong tương lai gần Hà Nội sẽ có các khu phát triển thương mại và văn hóa xứng với tiềm năng, thế mạnh của Thủ đô.
  • Tạo đột phá trong xây dựng phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô
    Theo Luật Thủ đô năm 2024, Thành phố Hà Nội được xây dựng Trung tâm Công nghiệp Văn hóa tại bãi sông, bãi nổi ven sông Hồng và những khu vực có lợi thế về vị trí, không gian văn hóa phù hợp với quy hoạch. Đây được xem là một chính sách mang tính đột phá, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô.
  • Mở ra cơ hội để Hà Nội phát triển thành trung tâm công nghiệp văn hóa của cả nước
    Thủ đô Hà Nội đang trong quá trình xây dựng hệ sinh thái sáng tạo, với trọng tâm là phát triển Trung tâm Công nghiệp Văn hóa. Hiện nay, dự thảo Nghị quyết về tổ chức và hoạt động của trung tâm đang được đưa ra lấy ý kiến rộng rãi từ người dân và các tầng lớp trong cộng đồng.
  • Hà Nội lấy ý kiến Nhân dân đóng góp cho Dự thảo Nghị quyết quy định về tổ chức và hoạt động của Trung tâm Công nghiệp Văn hóa
    Hà Nội là địa phương đầu tiên của cả nước ban hành nghị quyết riêng về phát triển công nghiệp văn hóa. Để phát triển CNVH trong giai đoạn mới, Hà Nội đã xây dựng dự thảo Quy định về tổ chức và hoạt động của trung tâm công nghiệp văn hóa (Thực hiện khoản 7 Điều 21 Luật Thủ đô), Tạp chí Người Hà Nội xin giới thiệu toàn văn nội dung Dự thảo.
  • Thành tựu bước đầu quan trọng trong triển khai Nghị quyết 09 gắn với việc thực hiện Thành phố Sáng tạo, động lực phát triển cho Thủ đô Hà Nội
    Nhằm thúc đẩy phát triển văn hóa, con người Hà Nội theo hướng bền vững, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế trong tình hình mới, thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và Nghị quyết Đại hội XVII của Đảng bộ Thành phố, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội (Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo Chương trình 06-CTr/TU của Thành ủy về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025”) đã tham mưu trình Thành ủy ban hành Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 22/02/2023 về “Phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” (Nghị quyết 09).
  • Văn hóa và con người trở thành 1 trong 5 trụ cột trong những triết lý phát triển Thủ đô
    Ngày 28/3, Ban Chỉ đạo Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” (Chương trình 06 ) tổ chức Hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện chương trình. Đồng chí Nguyễn Văn Phong - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình 06 chủ trì và phát biểu tổng kết chỉ đạo tại hội nghị.
  • Quyết tâm xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để tự tin bước vào kỷ nguyên mới
    Bộ trưởng Bộ VHTT&DL Nguyễn Văn Hùng nhấn mạnh, công nghiệp văn hóa đang trở thành xu hướng và được xác định là phần quan trọng, bền vững, đóng góp vào sự tăng trưởng của đất nước
  • Quận Tây Hồ: Phát triển công nghiệp văn hóa từ việc tạo dựng không gian văn hóa sáng tạo mới
    Phó Bí thư Thường trực Quận ủy Tây Hồ Nguyễn Lê Hoàng, chia sẻ, thời gian qua, với sự chủ động, quận Tây Hồ đã không ngừng tạo dựng các không gian văn hóa sáng tạo mới nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn quận, đồng thời xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”.
  • Giải bài toán khó trong lĩnh vực văn hóa để Việt Nam vươn mình trong thời kỳ mới
    Trong kỷ nguyên mới, khi đất nước Việt Nam đang bước vào thời kỳ hội nhập và phát triển mạnh mẽ, lĩnh vực văn hóa đóng vai trò rất quan trọng trong việc gìn giữ bản sắc dân tộc, đồng thời thúc đẩy sự phát triển bền vững. Để giải bài toán khó này, PGS. TS Nguyễn Thị Thu Phương, Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam cho biết chúng ta cần thực hiện một số giải pháp cấp thiết, cần làm ngay trong lĩnh vực văn hóa giúp Việt Nam vươn mình trong thời kỳ mới.
  • Cụ thể hóa Luật Thủ đô 2024 nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển công nghiệp văn hóa Hà Nội
    Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Hà Minh Hải khẳng định, thời gian tới, chính quyền Thành phố sẽ triển khai các nhiệm vụ, giải pháp để phát triển kinh tế - xã hội năm 2025. Trong đó có việc cụ thể hóa Luật Thủ đô 2024 để hoàn thành các nhiệm vụ, mục tiêu đã được Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội đặt ra tại Nghị quyết 09-NQ/TU, Chương trình 06-CTr/TU.
  • Tìm giải pháp phối hợp, lan tỏa giá trị văn hóa của huyện Mỹ Đức qua văn học nghệ thuật
    Sáng ngày 7/12/2024, Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội phối hợp với Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội và Huyện ủy – UBND huyện Mỹ Đức tổ chức tọa đàm “Công tác phối hợp trong hoạt động sáng tác văn học nghệ thuật gắn với định hướng phát triển văn hóa – văn nghệ trên địa bàn huyện Mỹ Đức”.
  • Mở cơ hội mới cho sự phát triển văn hóa trong kỷ nguyên hội nhập
    Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 – 2035 (sau đây gọi là Chương trình) vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại kỳ họp thứ 8, có thiết kế như một chiến lược toàn diện để khắc phục các điểm nghẽn về nguồn lực, mở ra cơ hội mới cho sự phát triển văn hóa Việt Nam trong kỷ nguyên hội nhập và hiện đại hóa.
  • Bản quyền sáng tạo văn hóa nghệ thuật trong phát triển công nghiệp văn hóa?
    Nghệ sĩ, nghệ nhân, nhà sáng tạo bỏ nhiều công sức tạo ra tác phẩm, sản phẩm, nhưng ngay chỉ hôm trước hôm sau, tác phẩm đã bị “đạo”, “nhái”, hoặc khai thác trên các nền tảng khác mà không được phép... Nghệ sĩ, nhệ nhân, nhà sáng tạo liệu có thể tự bảo vệ mình trước tình trạng này?
  • Tăng thuế VAT với hàng hóa, dịch vụ văn hóa nghệ thuật: Tạo đà hay lực cản?
    Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) vừa được trình Quốc hội khóa XV, kỳ họp thứ 8. Đáng quan tâm, Dự thảo Luật này quy định các hàng hóa, dịch vụ về văn hóa nghệ thuật như điện ảnh, sân khấu… chịu mức thuế giá trị gia tăng (VAT) 10%. Câu hỏi được đặt ra: tăng thuế VAT với hàng hóa, dịch vụ về văn hóa nghệ thuật thời điểm này là tạo đà hay là lực cản?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO