PV: Thưa ông trước những ngà y cận kử đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội, sở Thông tin Tuyên truyửn (TTTT) đã đưa ra những kế hoạch như thế nà o cho vấn đử quảng bá hình ảnh Việt Nam trong sự phát triển chung của Thế giới ?
à”ng Phạm Quốc Bản: Ngoà i rất nhiửu những công việc trong phạm vi trách nhiệm, tháng 8 năm 2009 sở TTTT đã xây dựng website: thanglonghanoi.gov.vn với sự chuyển tải một khối lượng thông tin lớn vử hình ảnh, sự kiện, tập tục, truyửn thống dân tộc, và các thông tin có liên quan đến dịp kỷ niệm đại lễ từ 1-10/10/2010. Đặc biệt Sở đã tổ chức 3 cuộc thi viết vử Thăng Long-Hà Nội tại các tỉnh thà nh: Hà Nội, Nha Trang, TP Hồ Chí Minh thu được hà ng trăm các thông tin, tư liệu quí.
à”ng Phạm Quốc Bản
PV: Trong tiến độ đi lên hiện đại hoá xã hội, ngà nh CNTT là một trong những yếu tố quan trọng để đóng góp và o quá trình phát triển của Thủ đô Hà Nội, vậy xin ông cho biết chủ trương và kế hoạch triển khai sắp tới của Sở với tư cách là người đại diện cơ quan quản lý Nhà nước giúp UBNDTP trong lĩnh vực nà y ?
à”ng Phạm Quốc Bản: Vử lĩnh vực CNTT, chúng tôi đã thực hiện tốt vai trò đưa kỷ niệm 1000 năm Thăng Long “ Hà Nội không chỉ với công tác là m kỷ niệm vử mặt tinh thần mà còn triển khai các chủ trương để bảo vệ Thủ đô. Sở TTTT đã đặt hoạt động ứng dụng CNTT trong công tác quản lý nhà nước có tầm quan trọng đặc biệt phục vụ cải cách hà nh chính, cụ thể tham mưu cho Thà nh uỷ ra chỉ thị số 13 chỉ thị vử tăng cường ứng dụng Công nghệ Thông tin trong các cơ quan Nhà nước, Đảng , đoà n thể. Sau đó đến kế hoạch 80 - kế hoạch ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhằm mục đích cải cách hà nh chính.
Cho đến nay chúng tôi đã xây dựng được hệ thống công nghệ dùng chung trong toà n Thà nh phố. Việc ứng dụng CNTT trong các cơ quan Nhà nước đã có bước tiến quan trọng, tạo cơ sở vững chắc cho nửn hà nh chính điện tử Thủ đô và o năm 2015, trong đó xây dựng hạ tầng dùng chung gồm: Hệ thống giao ban trực tuyến hiện đại trên nửn mạng tốc độ cao, được kết nối 53 điểm tại các quận huyện và các Sở, ban ngà nh của Thà nh phố. Đảm bảo sự chỉ đạo điửu hà nh của Lãnh đạo Thà nh phố thông qua Cổng thông tin điửu hà nh nội bộ và hệ thống phần mửm quản lý văn bản; kết nối liên thông giữa các Sở, ban ngà nh và quận, huyện; kết nối Internet tốc độ cao và phục vụ các ứng dụng khác. Đã mở thầu xây dựng trung tâm dữ liệu Nhà nước và nội bộ nhằm tích hợp dữ liệu, đảm bảo kử¹ thuật, hệ thống máy chủ các Sở, ban, ngà nh kế hoạch khánh thà nh và o đầu quí II/2011...
PV: Vử hệ thống website và cổng giao tiếp điện tử Thà nh phố (hệ thống 1 cửa điện tử) hiện nay đã hoạt động và đạt được những kết quả khả quan như thế nà o rồi thưa ông ?
à”ng Phạm Quốc Bản: Cổng giao tiếp điện tử Hà Nội xây dựng được đội ngũ phóng viên , biên tập viên chuyên nghiệp theo dõi và đưa tin vử công tác chỉ đạo, điửu hà nh của Thà nh uỷ, HĐND, UBND Thà nh phố cũng như các sở, ban , ngà nh, quận, huyện. Tích hợp được 26 trang thông tin điện tử của các vùng. Đội ngũ biên tập viên kiêm nhiệm tại các Website quận, huyện, sở, ban, ngà nh chủ yếu là cán bộ văn phòng.
Hiện nay lượng truy cập và o Cổng giao tiếp điện tử Hà Nội ngà y một tăng, trung bình mỗi ngà y có từ 20 000 đến 30 000 lượt truy cập. Nhìn chung hệ thống 1 cửa điện tử đã và đang thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình và phát triển mạnh mẽ, đảm bảo cuối năm 100% sở ban, ngà nh, quận , huyện có website. Sở cũng đang trình UBND Thà nh phố vử qui chế chi trả nhuận bút đối với các trang tin điện tử của các cơ quan hà nh chính sự nghiệp trong Thà nh phố...
PV:Đây là những công việc mới mẻ trong từng vùng miửn của mỗi quốc gia đang phát triển để đuổi kịp tốc độ công nghệ hố thông tin trên toà n cầu, và là vấn đử thiết thực trong đời sống nhân dân. Xin chân thà nh cảm ơn ông vử cuộc trò chuyện nà y. Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp độc giả Việt Nam cũng như bạn bè quốc tế phần nà o biết và dễ dà ng tìm hiểu vử một Thủ đô anh hùng - Thăng Long- Hà Nội ngà n năm văn hiến khi kết nối truy cập mạng.