Trước khi nói đến tính cách Hà Nội, thiết tưởng cần xác định: Người Hà Nội, họ là ai? Trong sách "Phửng vấn người Hà Nội" của nhà báo Phan Hoà ng, phần lớn đó là các danh nhân quê ở nơi khác, thà nh danh ở thủ đô. Tôi quê ở Sơn Tây cũ nhưng sống ở Hà Nội từ năm 1956, cũng tự nhận là người Hà Nội. Nói ngắn gọn, theo tôi, "người Hà Nội" là những ai đã sống ở đất Hà Nội khoảng trên dưới 30 năm, nói như cách nói của các nhà xã hội học là một vòng đời của một thế hệ.
Tính cách hiểu nôm na là tính nết, tính tình, là tổng hợp nếp nghĩ, nếp cảm, nếp là m, nếp ứng xử tương đối ổn định của số lớn những người bình thường. Cái khó của khảo sát tính cách một cộng đồng dân cư trên một vùng đất không chỉ là tìm hiểu những nét riêng như khẩu vị mà còn phải tìm được những nét đậm nhạt, nổi trội, đặc trưng và dễ nhận biết của một quần cư. Tôi xin cố gắng nêu đôi điửu cảm nhận, suy ngẫm, quan sát và sơ kết, tóm lược vử những nét phác thảo tính cách của người Hà Nội:
Chất trí tuệ, văn hiến, hà n lâm, có lẽ là nét tính cách nổi bật và đáng quý hơn cả trong thời đại kinh tế tri thức, không chỉ thể hiện ở các văn bia, các giải thưởng mà còn ở sự đầu tư cho con cái học hà nh, ở trình độ dân trí. Nhưng có lẽ do tệ tầm chương trích cú, sách vở, quen thi trường hơn thương trường nên sự học nặng vử hà n lâm, học để thi cử, đỗ đạt nên trở thà nh nặng nử cho đến hôm nay.
Chất tà i hoa, tà i tử, với người Hà Nội dường như không chỉ là đa tà i, đa cảm mà còn đa tình với cảnh, người, con vật và đồ chơi. Ai cũng có ít nhiửu tà i vặt, là m cái gì cũng khéo, nói năng lưu loát, có đầu óc thẩm mử¹.
Chất hà o hoa, phong nhã không chỉ trong cử chỉ, đi đứng mà còn cả trong lời ăn tiếng nói. Lịch lãm, từng trải, ung dung, thư thái, nhà n tản, chậm rãi có lẽ là nét đặc sắc hơn cả.
Chất kẻ sĩ ở người Hà Nội, dù là ít học hay bậc thức giả đửu dễ nhận ra một đôi nét của nhà nho quân tử, kẻ sĩ: Hơi ngang tà ng, hơi ngông, tự trọng, không luồn cúi, hay lý sự, coi nhẹ danh vọng, uyên bác, lịch lãm thanh tao, khái tính, không mưu mô, ác tâm.
Tính hoà đồng vì sống ở nơi hội tụ mọi cái hay, cái dở của mọi miửn nên người Hà Nội ít mắc bệnh địa phương chủ nghĩa, ít kử³ thị, phân biệt đối xử, dễ thích nghi với cái lạ, cái khác, nhưng khó bị hoà tan, đánh mất bản sắc riêng.
Tính chừng mực, trung dung, vừa phải, ít rơi và o cực đoan, quá khích, thái quá cũng là điểm nổi bật, chính vì thế nên khó lôi kéo, chinh phục, chi phối, kích động người Thăng Long.
Cũng thấy rõ ở người Hà Nội tính tế nhị, nét tinh tế, kín đáo, ít khi là m phật lòng người khác, hoà nhã, mửm mửng. Vẻ đẹp của tà áo dà i, của nếp suy tư trầm lắng, sự hay suy nghĩ của người già , của mùi dạ hương thoang thoảng, của cách bà i trí nội thất, của cách chà o mời bán hà ng trên phố cổ... có lẽ là nét độc đáo nhất.
Tính bửn bỉ, bửn chí, chịu thương chịu khó cũng là nét đáng quý. Tuy nhiên, nhiửu khi lại đi kèm với tính cam chịu, nhẫn nhục, đó là nét tiêu cực cần sửa dần khi dân chủ hoá đời sống công dân.
Bên cạnh đó, có thể nêu lên một và i nét tiêu cực trong tính cách Hà Nội như: mạo hiểm, ngại thay đổi, phá cách; quen là m cái vừa, cái nhử, khó hợp tác với nhau; vẫn có tính ỷ lại, trông chử kẻ khác...
Theo tôi, có thể khẳng định: Có một tính cách Hà Nội. Sau 20 năm đổi mới, tính cách Hà Nội đã hình thà nh và đang định hình ngà y một rõ nét. Đây không chỉ là một khái niệm, một kiểu người, một phong cách mà còn là một thương hiệu trong thập kỷ tới.