Tối qua, khi đi dọc đường Kim Giang, tôi đã thấy dọc hai bên đường bạt ngà n nà o là quất, quýt, mai, đà o... Rất nhiửu loại bà y ra trước khiến tôi "choáng ngợp" như đang lạc và o một rừng hoa.
- Nhưng đã khuya rồi sao họ vẫn còn bà y bán nhiửu thế nhỉ? Tôi ngây thơ hửi anh như một đứa trẻ lên ba vậy.
- Em ngốc lắm, chợ hoa ngà y Tết đâu giống như cửa hà ng sáng bà y ra tối dọn và o đâu. Những chậu cây to như thế kia, người bán lại ở xa là m sao họ vận chuyển được. Những người nông dân bán hà ng họ phải ngủ ở ngoà i đường để trông hà ng của mình chứ.
Người dân hổ hởi mua đà o vử chơi Tết
Hóa ra là thế, vậy mà tôi chỉ nghĩ đến việc ngắm cho đã mắt mà không hử biết công sức lao động của những sản phẩm nà y. Anh chỉ cho tôi, bên cạnh những chậu hoa kia em có nhìn thấy những cái bạt được căng ra không? Đó chính là nơi ngủ của họ đấy. Tôi thấy như trong mình dâng lên một nỗi xót xa khi nhìn thấy cảnh đó.
Trời Hà Nội và o đông, những cơn gió bấc trà n vử lạnh cóng, tôi nằm trên dường có chăn ấm còn khó ngủ huống chi là nằm dưới đất ở ngoà i trời như vậy. Người nông dân thật vất vả, bao nhiêu công chăm sóc cho cây được đẹp được nở rộ và o đúng dịp Tết, nhìn thấy đứa con tinh thần của mình đẹp đẽ đã là thà nh công được một nửa. Nhưng là m sao để tiêu thụ được chúng lại còn lo hơn nữa.
Một tuần giáp Tết chiến đấu với những cơn gió lạnh thấu xương để phục vụ khách hà ng mua vử chơi Tết. Nhưng ai biết đâu có những người đến chỉ để xem, song lại đi không mua là m cho nét mặt người nông dân chùng xuống thoáng hiện lên nỗi buồn. Rồi có những người mua thì lại kì kèo từng đồng để rồi lại quay ngoắt đi. Nỗi khắc khổ của họ lại cà ng hằn sâu trên khuôn mặt đầy nắng gió vốn gầy và sạm đen.
Người trồng đà o sẽ rất xót xa khi nhìn thấy cảnh nà y
Chắc rằng những người nông dân nà y sẽ ăn Tết không ngon nếu như chỗ đà o, quất,...Nà y không bán hết. Và đương nhiên cũng chẳng có thời gian sắm sửa cho ngà y Tết cổ truyửn trong gia đình mình. Năm nà o cũng thế, cả năm chăm sóc đà o để phục vụ cho mấy ngà y Tết. Mấy ngà y giáp Tết người ta nghỉ ngơi lo dọn dẹp nhà cửa sắm Tết thì họ vẫn phải ngà y đêm phơi mặt ngoà i đường để bán hà ng đến tận ngà y 30 Tết.
Niửm vui của mỗi gia đình khi Tết đến là trong nhà có một cây đà o thật to, cà ng to cà ng nhiửu lộc cà ng may mắn. Đến nhà nà o, cây đà o cũng được mọi người chú ý vì nó được coi là thứ cao sang nhất trong ngà y Tết cổ truyửn ở Việt Nam. Thế nhưng mấy ai nghĩ rằng những người trồng cây đà o nà y họ phải vất vả cả năm mới ra được sản phẩm như vậy?
Nhân bà i viết nà y tôi muốn gửi thông điệp rằng những người chơi đà o hãy biết trân trọng nó, bởi biết bao nhiêu mồ hôi nước mắt của người nông dân mới có được cây đà o như ngà y hôm nay. Tôn trọng cây đà o chính là tôn trọng người trồng đà o. Vì chỉ sau Tết và i ngà y thì những cà nh đà o, cây đà o bị mọi người vứt ra ngoà i đường không thương tiếc như một thứ rác rưởi.Trong khi người dân trồng đà o vẫn có thế sử dụng những cà nh đà o ấy để ươm mầm cho cây đà o phục vụ cho Tết năm sau.