Chuyện Hàn Tín chôn sống mẹ ruột để được phong thủy

Phunutody| 03/10/2012 13:34

(NHN) Người ta nói rằng, để được phong thủy phục vụ cho sự thăng tiến của bản thân, Hà n Tín đã chôn sống mẹ ruột của mình...

Hà n Tín là  cái tên không xa lạ với nhiửu người dân thuộc nửn văn hóa Аông à. Họ Hà n là  khai quốc công thần nhà  Tây Hán, là  một tướng quân anh dũng thiện chiến, một nhà  quân sự túc trí đa mưu. Nhử chiến thuật linh hoạt, biến đổi khôn lường của mình, Hà n Tín đã góp một công sức không nhử trong việc giúp Hán Cao Tổ Lưu Bang già nh được thiên hạ trong cuộc tranh chấp với Sở Bá Vương Hạng Vũ, được người đời xưng tụng là  quốc sĩ vô song, công cao vô nhị.



Tuy nhiên, dù công cao cái thế, song trong nhiửu truyửn thuyết dân gian, Hà n Tín cũng có những chuyện chẳng lấy gì là m quang minh chính đại. Người ta nói rằng, để được phong thủy phục vụ cho sự thăng tiến của bản thân, Hà n Tín đã chôn sống mẹ ruột của mình...



Hà n Tín sinh năm 229 trước Công nguyên trong một gia đình nghèo khó. Từ khi sinh ra, Hàn Tín đã không có cơ hội nhìn mặt cha ruột của mình, theo mẹ trải qua những ngà y cực kử³ gian khổ, sống nhử sự cứu tế của người khác vì thế hai mẹ con họ Hà n thường xuyên bị người xung quanh coi rẻ.



Khi Hà n Tín lớn lên một chút, cũng chẳng có vẻ gì là  một người có chí hướng, tính tình phóng túng, không hiểu lễ độ, chẳng lo gì tới việc là m ăn, cả ngà y đeo bên mình thanh kiếm do ông cha truyửn lại lang thang khắp đây đó khiến từ đầu phố tới cuối hẻm không ai không chê cười.



Một hôm, Аình trưởng Nam Xương Аình thấy Hà n Tín tuy phóng đãng, ngỗ ngược song tướng mạo đường hoà ng, cốt cách hơn hẳn hạng phà m phu tục tử­ nên đã mời họ Hà n tới là m môn khách trong nhà  mình.



Tuy nhiên, Hà n Tín là  kẻ chẳng quan tâm tới lễ tiết, chẳng quan tâm tới chuyện vụn vặt, vì thế chẳng biết là m thế nà o mà  đắc tội với phu nhân của đình trưởng. Аình trưởng phu nhân cứ mỗi lần nhìn thấy Hà n Tín là  lập tức nổi điên lên, nhất định không chịu nhìn mặt.



Vì thế, mỗi khi Hà n Tín tới ăn cơm thì cơm đã hết từ lâu. Thời gian trôi qua, Hà n Tín cũng nhận ra rằng đình trưởng phu nhân không ưa gì mình, đà nh phải bử đi.



Hà n Tín rời khửi nhà  đình trưởng Nam Xương, chợt nhớ ra một việc. Một hôm, nhà  đình trưởng mời tới một lão tiên sinh. Người nà y râu dà i bạc như cước nhưng mặt mũi thì lại hồng hà o, giống như một cao nhân đắc đạo.



Sau khi đình trưởng và  ông lão uống trà  xong, hai người cùng nhau đi ra ngoà i lên núi. Hà n Tín nổi cơn tò mò, cũng lần theo sau. Mỗi khi hai người quay lại nhìn, Hà n Tín lại vội và ng nấp và o bụi cây. Аình trưởng và  ông lão đi vòng qua mấy ngọn núi, nơi nà y thì nhìn ngó tìm kiếm, nơi khác lại xem xét, thi thoảng lại dừng lại, đo đo đạc đạc, sau một hồi lại đi.



Аột nhiên, hai người dừng lại ở một nơi, chỉ thấy mặt ông lão lộ ra vẻ vui mừng. Hà n Tín rất muốn biết họ đang là m chuyện gì, vì thế, tiến sát tới gần trốn ở một bụi rậm cách rất gần 2 người. Câu chuyện giữa đình trưởng và  lão tiên sinh, Hà n Tín nghe rõ từng câu một.

Lúc bấy giử, chỉ nghe ông lão nói: Nơi đây không tồi, để tôi đo đạc kử¹ hơn xem sao. Vị đình trưởng nghe vậy, cung kính nói: Mong lão tiên sinh giúp cho, chuyện tiửn công, chỉ cần tiên sinh muốn bao nhiêu sẽ có bấy nhiêu.



à”ng lão dường như không nghe thấy lời của vị đình trưởng, chuyên tâm quan sát khu vực quanh đó. Аột nhiên, ông lão nói: Аây thực là  một nơi bảo địa phong thủy hiếm gặp! Ta đã xem phong thủy rất nhiửu năm, đi khắp nam bắc nhưng chưa bao giử gặp một nơi phong thủy đẹp như nơi đây.



Viên đình trưởng vui mừng như muốn nhảy cẫng lên, vội và ng bước tới hửi: Có thật không? Mong tiên sinh chỉ bảo rõ hơn.



à”ng lão dùng tay vuốt chòm râu bạc như cước của mình, cười nói: Trên đầu của nơi nà y chính là  hồ Hồng Trạch, phía dưới chân thì có rất nhiửu ao hồ nhử, bên tay trái chính là  àc Kim Hồ, bên tay phải là  Nữ Sơn Hồ.



Theo phong thủy mà  nói thì, nơi sông hồ uốn khúc quay vòng trở lại, đó chính là  nơi tích tụ long mạch. Аình trưởng nghe xong vui mừng lắm, nói: Vậy thì quyết định chọn nơi đây! Tới lúc nà y, Hà n Tín mới biết rằng, hóa ra hai người nà y đang xem phong thủy để tìm nơi chôn cất người.



Аúng lúc Hà n Tín định bử đi thì ông lão lại nói với vị đình trưởng: Vì ông đã tin ta nên ta cũng tiết lộ cho ông biết. à”ng xem, Hồng Trạch Hồ ở phía trên đầu trông giống như một chiếc mũ của nguyên soái, hai bên àc Kim Hồ và  Nữ Sơn Hồ giống hai chiếc đai bay của mũ.



Ngoà i ra còn có Bạch Mã Hồ đứng ở bên cạnh hầu hạ. Аây chính là  mảnh đất phong thủy có thể giúp người ta phong hầu bái tướng hơn nữa chính là  một võ tướng rong ruổi chiến trường. Аình trưởng nghe thấy vậy, cà ng vui hơn nói:

Chuyện Hàn Tín chôn sống mẹ ruột để được phong thủy



Nếu như điửu đó là  thật thì tại hạ và  tiên sinh sẽ cùng nhau hưởng vinh hoa phú quý, truyửn đến ngà n vạn đời sau! Thầy phong thủy cười một cách mãn ý nói: Ta đây đang chử được nghe một câu nói như vậy của đình trưởng.



Nếu đến ngà y ta trăm tuổi mà  được cùng chôn ở nơi đây để được cùng hưởng phong thủy thì ta sẽ chọn chính huyệt cho đình trưởng. Viên Аình trưởng nói: Không sai, đại trượng phu đã nói một lời, bốn ngựa cũng không đuổi kịp! Lão tiên sinh ngà i cứ yên tâm.



Thầy phong thủy nói: Mang cho ta một cái cọc tới đây, ta cũng muốn đánh cược một ván. Cả đời khó có thể gặp được nơi phong thủy đẹp như thế nà y, cần phải điểm và o chính huyệt của nó.



Chỉ thấy, ông lão đi vử hướng Аông 10 bước rồi chăm chú nhìn, một lúc sau, ông lão dùng chiếc cọc tre cầm trên tay đóng xuống đất và  nói: Nói thực với ngà i, nếu như không có câu nói cùng hưởng vinh hoa phú quý của ngà i, thì theo thói thường, tôi sẽ không bao giử điểm và o chính huyệt cả. Bởi lẽ, nếu như điểm và o chính huyệt sẽ là m tổn hại đến dương thọ của chúng ta.


Nhưng nếu như điểm lệch đi một chút thì sức mạnh của phong thủy sẽ giảm đi nhiửu. Tuy nhiên, nói đi thì phải nói lại, gặp một nơi có phong thủy đẹp thế nà y, ta cũng không nỡ bử qua, huống hồ ông đã đồng ý sẽ mang thi thể ta chôn tại đây, giúp con cháu ta có thể hưởng vinh hoa phú quý.



Hai người nói chuyện tới đây thì Hà n Tín lẳng lặng bử đi, coi chuyện nà y chẳng phải là  chuyện gì ghê gớm. Tuy nhiên, sau khi bị đình trưởng phu nhân đuổi ra khửi cử­a, Hà n Tín trở thà nh kẻ vô gia cư, ăn bữa sáng lo bữa tối, vì thế đột nhiên, Hà n Tín cảm thấy căm ghét nhà  đình trưởng.



Vì sao nhà  các ngươi lại được ăn sung mặc sướng, được người người tôn trọng trong khi Hà n Tín ta cũng là  người lại phải cơm hẩm canh thiu, lại còn phải chịu sự khinh rẻ của người đời. Аột nhiên, Hà n Tín nhớ lại chuyện đình trưởng chọn mộ.



Tên đình trưởng đã già u có, tương lai lại còn muốn được bái tướng phong hầu, vừa già u vừa sang, tất cả mọi điửu tốt là nh đửu thuộc vử ngươi cả. Không được, ta nhất định rút cây cọc đánh dấu để xem ngươi còn bái tướng phong hầu nữa hay không.


Nghĩ vậy, Hà n Tín đi theo đường nhử chạy lên núi. Cây cọc tre mà  thầy phong thủy đánh dấu vẫn còn đó. Hà n Tín xông đến định nhổ cây cọc lên. Tuy nhiên, đương lúc cầm và o cây cọc, Hà n Tín chợt nghĩ, dù ta có nhổ cây cọc nà y đi, đình trưởng vẫn có thể dẫn thầy phong thủy tới xem lại, chi bằng ta đổi cây cọc đi chỗ khác, phong thủy cũng sẽ thay đổi theo.



Аáng tiếc đây là  nơi có phong thủy đắc địa. Chi bằng ta mang phần mộ của nhà  ta tới đây, nếu đúng như ông lão phong thủy nói thì gia đình ta rồi cũng có lúc phong hầu bái tướng.



Nghĩ thế, Hà n Tín nhổ cây cọc tre rồi dùng một ký hiệu riêng đánh dấu và o chỗ cây cọc vừa bị rút. Tiếp đó, Hà n Tín đi ngang theo sườn núi mấy chục bước, nhìn thấy xung quanh khung cảnh không khác nhiửu so với nơi thầy phong thủy đã chọn liửn lấy cây cọc đóng xuống đó.



Tuy nhiên, lúc nà y Hà n Tín lại gặp phải khó khăn lớn. Từ nhử, Hà n Tín đã không biết mặt cha mình là  ai, cũng chẳng biết cha mình chôn ở đâu là m sao để mang phần mộ cha tới chôn ở nơi phong thủy bảo địa nà y đây.


Nghĩ thế, Hà n Tín chạy vử nhà  hửi mẹ, không ngử, mẹ Hà n Tín đáp: Con không có cha, nhà  ta cũng chẳng có phần mộ đâu. Hà n Tín nói: Con là m sao lại không có cha được? Không có cha thì con từ đâu ra? Lẽ nà o là  mẹ nhặt vử hay sao?



Tuy nhiên, bất kể Hà n Tín hửi thế nà o, bà  mẹ cũng không chịu nói nử­a lời. Hà n Tín không còn cách nà o khác, đà nh phải đem chuyện viên đình trưởng chọn mộ và  dự định của mình nói với mẹ. Lúc nà y, mẹ của Hà n Tín mới mở hòm lấy ra một thứ, Hà n Tín nhìn theo, hóa ra đó là  một bộ da động vật.



Hà n Tín kinh ngạc lùi lại sau hai bước, nhìn trừng trừng và o bộ da hửi: Аây là  thứ gì vậy? Mẹ Hà n Tín nước mắt lưng tròng nói: Con chẳng hửi ta cha con là  ai hay sao? Аây là  cha con... Hà n Tín cầm bộ da thú dữ dằn ném xuống đất rồi nói: Không! Аây là m sao là  cha con được?



Bà  mẹ vừa khóc vừa nói: Con à , con hãy từ từ nghe mẹ nói đã. Nhà  ta cách nơi đây rất xa, lúc đó, gia đình chúng ta vẫn có thể coi là  một nhà  có của ăn của để. Khi ta trưởng thà nh, một đêm, trong phong ta bỗng nhiên xuất hiện một chà ng công tử­ vô cùng tuấn tú, có thể nói là  trên đời khó tìm.



Sau đó, cứ cách và i ba hôm chà ng ta lại tới một lần nhưng lúc tới và  lúc đi đửu không để lại tông tích gì, cũng chẳng ai hay biết. Chúng ta qua lại với nhau suốt hơn một năm, vì thế mới có con ra đời. Hà n Tín cướp lời mẹ nói: Vậy thì chà ng công tử­ tuấn tú kia là  cha của con?



Mẹ Hà n Tín lại nói: Аêm hôm đó, chà ng ta lại tới, chà ng nói với ta sự thật. Chà ng ta nói chà ng ta là  một con khỉ đã tu luyện hơn nghìn năm, đã đắc đạo thà nh tiên. Tuy nhiên, nay chà ng ta đã phạm và o luật trời, tiên giới muốn trừng phạt chà ng ta, chà ng ta không sống được nữa nên mới nghĩ tới chuyện lấy da của mình để tặng cho ta.


Chà ng ta nói xong thì biến mất, trong phòng từ đâu bỗng xuất hiện một bộ da khỉ. Chuyện chà ng trai là  khỉ thà nh tinh thì có thể giấu được chứ cái bụng của ta thì là m sao mà  giấu được. Cha mẹ ta căn vặn ta xem ai là  cha đứa trẻ nhưng ta không thể trả lời được.



Cha mẹ mắng chử­i ta là  là m nhục gia đình, đuổi ta ra khửi nhà . Ta mang cái bụng to đi khắp phố phường tìm miếng ăn, cuối cùng sinh ra con ở một bãi cử hoang. Người chưa tới số chết thì chắc chắn sẽ được cứu.



Khi mẹ hai mẹ con ta đang sắp chết vì đói thì chúng ta được một ông lão cứu sống. à”ng lão đó họ Hà n, không con không cái, chỉ có 2 ông bà  già  chung sống với nhau. Ta đã nhận hai ông bà  ấy là m cha mẹ nuôi. Vì thế, con mới mang họ Hà n.



Hai ân nhân của chúng ta lần lượt qua đời, chính vì thế, hai gian nhà  nà y mới trở thà nh nơi nương tựa của mẹ con ta.



Hà n Tín nghe xong, chẳng nói chẳng rằng, cầm bộ da khỉ lên, tới sân sau tìm một cái xẻng rồi lên núi. Sau khi tìm được chỗ, chẳng mất bao nhiêu công sức, Hà n Tín đã đà o được một cái hố lớn, to bằng huyệt mộ. Аà o xong, Hà n Tín ném bộ da khỉ xuống dưới đáy huyệt.


Tuy nhiên, khi bộ da khỉ còn chưa rơi xuống tới đáy huyệt thì một cơn gió từ đâu thổi tới, đẩy ngược bộ da lên. Hà n Tín ném lại, lại bị gió thổi lên. Hà n Tín lấy là m lạ, nhìn xung quanh không hử thấy có gió. Hà n Tín lại cầm bộ da ném lại một lần nữa, lại bị gió thổi ngược lên.


Dường như gió sinh ra từ dưới đấy huyệt. Hà n Tín lúc nà y mới nghĩ thầm: Ta không tin là  không chôn được! Nghĩ xong, Hà n Tín tìm một viên đá to đặt lên trên miếng da khỉ rồi ném xuống dưới huyệt. Tuy nhiên, kết quả viên đá rơi xuống còn bộ da khỉ vẫn bị thổi ngược lên trên. Hà n Tín thấy không có cách nà o khác, đà nh phải quay vử nhà  gọi mẹ.



Khi gọi mẹ tới, Hà n Tín nói mẹ mình xuống huyệt để đón bộ da khỉ cho mình, đợi khi mình dùng xẻng xúc đất đổ đè lên bộ da xong thì sẽ kéo mẹ lên. Mẹ Hà n Tín nghe theo lời của con trai trèo xuống hố, hai tay nhận bộ da khỉ.



Không ngử khi Hà n Tín chỉ mới xúc được một xẻng đất thì một cơn cuồng phong không biết từ đâu thổi tới, cuốn toà n bộ đất cát mà  Hà n Tín đà o lên lúc trước lấp xuống huyệt mộ. Mẹ Hà n Tín cũng bị đất đá chôn luôn dưới huyệt.



Hà n Tín sợ quá, chẳng biết là m thế nà o, đứng ngây ra một lúc rồi mới vội vã dùng xẻng đà o đất lên để cứu mẹ. Thế nhưng, đất bị đà o lên tới đâu thì như có phép lạ lại bị hút trở lại tới đó. Hà n Tín biết rằng, mình không thể cứu được mẹ, khóc một trận lớn, khấu đầu lạy ba cái rồi ngầm ngùi trở vử nhà .



Khi Hà n Tín từ mộ mẹ mình trở vử, đi ngang qua khu chợ thì có mọt người mổ lợn tuổi tác tương đương với Hà n Tín bước ra chặn lại. Anh chà ng mổ lợn nà y cơ thể cao lớn, khửe mạnh, tay lúc nà o cũng lăm lăm con dao mổ, đi lại nghênh ngang, khiến cả thà nh Hoà i à‚m không ai không sợ.



Tên mổ lợn chặn Hà n Tín lại nói: Nhìn ngươi cao to, ngựa tốt, lại đeo bên mình một thanh kiếm giống như ai cũng phải sợ ngươi! Nếu như ngươi có gan thì rút kiếm ra tỉ thí với ta, xem kiếm của ngươi mạnh hơn dao mổ lợn của ta bao nhiêu.



Nếu như ngươi sợ chết không dám thì hãy quử³ xuống bò quá háng của ta mà  đi tiếp. Lúc nà y, những kẻ ăn theo tên mổ lợn cũng không ngớt đứng bên ngoà i hò reo thách thức Hà n Tín.



Hà n Tín nhìn bộ dạng cao lớn của tên mổ lợn, cảm thấy không ổn. Lúc đó, đến cơm Hà n Tín cũng chưa ăn, lấy đâu ra sức mà  đánh lại một tên mổ lợn to lớn thế nà y. Nếu như mình bị đánh chết, mọi người đửu sợ tên đồ tể, không ai ra là m chứng thì chẳng khác gì mình chết oan.


Thôi được rồi, chẳng phải ta muốn sau nà y được phong hầu bái tướng hay sao? Tới lúc đó ta trả mối thù bị xỉ nhục nà y cũng chưa muộn. Nghĩ vậy, Hà n Tín chầm chậm cúi đầu, quử³ xuống và  bò qua háng của tên đồ tể mà  đi. Những người đứng xem xung quanh ai nấy được một trận cười vỡ bụng.



Hà n Tín ôm ấp chí lớn ngang dọc chiến trường, mang thanh kiếm gia truyửn tới đầu quân dưới trướng của Hạng Lương. Sau khi Hạng Lương bại trận bị chết, Hà n Tín theo vử với Hạng Vũ, là m chức chấp kích lang trung, thực tế là  chức canh cử­a.



Hà n Tín nhiửu lần hiến kế cho Hạng Vũ nhưng Hạng Vũ vốn tự phụ, không thích nghe ý kiến của người khác. Hà n Tín cảm thấy mình ở dưới trướng của Hạng Vũ sẽ không thể thi triển được tà i năng vì thế quay sang đầu quân cho Lưu Bang, là m một chức quan nhử trông coi kho lương.



Quân sư của Lưu Bang là  Tiêu Hà  sau nhiửu lần nói chuyện với Hà n Tín, phát hiện Hà n Tín là  một nhân tà i, nhiửu lần tiến cử­ Hà n Tín với Lưu Bang. Tuy nhiên, Lưu Bang cũng như Hạng Vũ không mấy để ý tới Hà n Tín.



Trong một lần đại quân của Lưu Bang hà nh quân, mười mấy vị tướng lĩnh đã tìm cách bử trốn. Hà n Tín cũng cảm thấy mình không được Lưu Bang trọng dụng nên cũng bử trốn theo. Tiêu Hà  sau khi biết chuyện, vội và ng đuổi theo Hà n Tín.



Аây chính là  nguồn gốc của giai thoại nổi tiếng: Dưới trăng Tiêu Hà  đuổi theo Hà n Tín. Sau khi Tiêu Hà n tìm được Hà n Tín trở vử, đã hết lời tiến cử­ Hà n Tín với Lưu Bang. Nể tình của quân sư họ Tiêu, Lưu Bang mới chấp nhận phong cho Hà n Tín là m tướng quân.



Sau khi có được sự trọng dụng, Hà n Tín có cơ hội thi triển tà i năng. Những chiến thắng vang dội của quân Hán trước quân Sở đửu do Hà n Tín thực hiện. Do công lao ngà y cà ng lớn, tước vị của Hà n Tín cũng ngà y một cao hơn.



Trước sau, Hà n Tín đảm nhiệm các chức tướng quân kiêm tả thừa tướng, đại tướng quân kiêm tướng quốc, Tử vương, Sở vương. Tuy nhiên, cuối cùng Hà n Tín bị giáng là m Hoà i à‚m hầu. Vì thế, sau nà y, người ta đửu gọi Hà n Tín là  Hoà i à‚m hầu.



Do công cao át chủ, Hà n Tín trở thà nh mối đe dọa đối với triửu đình nhà  Hán. Vì thế, sau khi Lưu Bang chết, Lã Hoà ng hậu vu cáo Hà n Tín mưu phản rồi ra lệnh giết chết.



Năm bị giết, Hà n Tín mới chỉ 32 tuổi. Người ta đửu nói, do Hà n Tín chôn sống mẹ mình để được phong thủy là m tổn thương tới dương thọ vì thế mới chết trẻ như vậy.

(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Cuộc thi viết, vẽ “Hành trình mùa xuân lên rừng, xuống biển”: 64 học sinh, tập thể được vinh danh
    Từ hơn 600.000 bài dự thi, Ban tổ chức cuộc thi viết, vẽ “Hành trình mùa xuân lên rừng, xuống biển” đã chọn lựa được 64 tác phẩm xuất sắc của em học sinh, tập thể nhà trường, Hội Đồng đội để trao giải.
  • Ngắm nhìn mùa hè rực rỡ qua triển lãm “Bóng nắng - Sự phản chiếu”
    Sáng 8/5, phòng tranh đương đại Gate Gate Gallery (55 Văn Miếu, Đống Đa, Hà Nội ) đã chính thức giới thiệu triển lãm "Bóng Nắng - Sự phản chiếu | The Sun's Reflection”. Đây là triển lãm đầu tay của họa sĩ Lê Quỳnh Anh sau hơn 10 năm theo đuổi nghệ thuật, đánh dấu bước ngoặt trong hành trình tìm kiếm ngôn ngữ hội họa cá nhân của họa sĩ.
  • Trận Điện Biên của âm nhạc Việt
    Ngay từ khi xuất hiện, tân nhạc Việt Nam đã thể hiện rất rõ bản sắc Việt trong giai điệu của mình. Bản sắc được thể hiện qua giai điệu nằm trong điệu thức phương Tây nhưng được viết ra từ tâm hồn Việt và giai điệu tiến hành theo điệu thức phương Đông tràn ngập âm hưởng Việt.
  • Quận Hoàn Kiếm: Thông báo việc cưỡng chế 13 hộ dân để xây Trường Tiểu học
    UBND quận Hoàn Kiếm đã ban hành Thông báo số 135/TB-UBND về việc cưỡng chế thực hiện quyết định thu hồi đất đối với các hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất tại 43F-47C Ngô Quyền và 36A Trần Hưng Đạo để thực hiện Dự án xây dựng Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, quận Hoàn Kiếm.
  • Bài 2: Tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở các xã vùng biên
    Cùng với làm tốt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Điện Biên còn tích cực tham mưu cho cấp uỷ, chính quyền địa phương các xã biên giới củng cố hệ thống chính trị, nâng cao năng lực lãnh đạo, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của cấp uỷ, chính quyền các cấp trên địa bàn khu vực biên giới của tỉnh.
Đừng bỏ lỡ
  • Ghi danh Cửu Đỉnh - Hoàng Cung Huế là di sản tư liệu thế giới
    “Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng Cung Huế” đã được Ủy ban Chương trình Ký ức Thế giới Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO ghi danh là di sản tư liệu thế giới.
  • Hà Nội: Lễ hội tôn vinh mối tình cao đẹp của Chử Đồng Tử - Tiên Dung
    Lãnh đạo UBND xã Hồng Vân (huyện Thường Tín, TP. Hà Nội) vừa chia sẻ, công tác chuẩn bị tổ chức Lễ hội tình yêu 2024 tại xã Hồng Vân đã hoàn tất. Tối 8/5, tại Quảng trường Thống Nhất (phố đi bộ đêm) xã Hồng Vân, Lễ hội tình yêu 2024 sẽ khai màn.
  • Nhớ chuyến chụp ảnh ở Điện Biên năm ấy
    Thấm thoắt Chiến thắng Điện Biên “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” đã qua 70 năm. Ngày ấy tôi còn nhỏ, chưa đủ tuổi tham gia chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ. Hằng ngày, tôi chỉ thấy người lớn mua và đọc báo Tia sáng đưa tin về các máy bay của hãng “Đa-cô-ta”, máy bay “Bê-vanh-xít” (B.26) tại các sân bay Bạch Mai, Gia Lâm (Hà Nội) và phi trường Cát Bi (Hải Phòng - tên gọi sân bay Cát Bi ngày ấy), máy bay liên tục cất và hạ cánh chở lính nhảy dù, xe tăng, trọng pháo đổ xuống Mường Thanh - Điện Biên Phủ
  • Những kỷ vật biểu tượng của chiến dịch Điện Biên Phủ
    Chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” là dấu son chói lọi trong lịch sử kháng chiến chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Giờ đây, chiến tranh đã lùi xa, nhưng giá trị và thông điệp từ những kỷ vật kháng chiến của những năm tháng không thể nào quên sẽ còn mãi. Nó gợi nhớ một thời đạn bom, hy sinh thầm lặng, những cống hiến, đóng góp lớn lao của các thế hệ cha anh vì độc lập tự do và thống nhất Tổ quốc.
  • Triển lãm giao lưu mỹ thuật TP. Hồ Chí Minh - Huế - Hà Nội
    Mục tiêu của cuộc triển lãm nhằm thắt chặt tình cảm của hội viên  Hội Mỹ thuật 3 miền, thúc đẩy mối quan hệ học tập sáng tạo nghệ thuật trong lĩnh vực mỹ thuật của 3 thành phố lớn.
  • Xúc động lá thư gửi từ Điện Biên của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng gửi bạn thơ 66 năm trước
    Trong cuốn sách “Bốn năm sau và những trang viết về Điện Biên” của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng (nhà văn Nguyễn Huy Thắng biên soạn và chú dẫn), vừa được NXB Trẻ tái bản và phát hành, độc giả không khỏi xúc động với lá thư của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng viết từ Điện Biên năm 1958 gửi nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh.
  • "Những ngày Văn học châu Âu" tại Việt Nam: Giới thiệu những tác phẩm về đa dạng giới tính
    “Những ngày văn học châu Âu” sẽ diễn ra từ nay đến 19/5 tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, giới thiệu những tác phẩm về đa dạng giới tính.
  • Liên hoan Kịch nói toàn quốc năm 2024
    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định 1196/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức “Liên hoan Kịch nói toàn quốc - 2024”.
  • Giám sát biểu diễn nghệ thuật Ca Huế, sản phẩm du lịch độc đáo trên sông Hương
    Để phát huy hơn nữa hoạt động quản lý, tổ chức và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch độc đáo trên sông Hương phục vụ du khách, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa ra Quyết định số 21/2024/QĐ-UBND về việc Quản lý và tổ chức hoạt động biểu diễn Ca Huế.
  • Huyện Phú Xuyên (Hà Nội): Tổ chức triển lãm Chiến thắng Điện Biên Phủ và tri ân các chiến sĩ
    Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) và hướng tới Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng huyện Phú Xuyên (30/7/1954 – 30/7/2024), Trung tâm Văn hóa – Thông tin và Thể thao huyện Phú Xuyên (TP. Hà Nội), Hội Cựu chiến binh và Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đầy tổ chức triển lãm ảnh kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Chuyện Hàn Tín chôn sống mẹ ruột để được phong thủy
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO