Ngà y 12/2/2010, Văn phòng Chính phủ có công văn số 50/TB-VPCP thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ vử Đử án giá điện năm 2010, quy định năm 2010 điửu chỉnh giá bán điện bình quân tăng 6,8% so với giá bán điện bình quân thực hiện năm 2009.
Trong thực tế, giá bán điện bình quân thực hiện năm 2009 của Tập đoà n Điện lực Việt Nam (EVN) là 970,9 đồng/KWh nên giá bán điện bình quân năm 2010 tăng theo mức cho phép của Chính phủ là 1.036 đồng/KWh.
Tới ngà y 24/2/2010, Bộ Công Thương đã ban hà nh Thông tư 08/2010 vử quy định giá bán điện năm 2010 và hướng dẫn thực hiện lại cho phép giá bán điện bình quân năm 2010 là 1.058 đồng/KWh.
(Ảnh minh họa) |
Theo Thông tư trên thì mức giá do Bộ Công Thương quy định tăng 9%, cao hơn 2,2% so với mức được Thủ tướng Chính phủ cho phép.
Bà y tử quan điểm trước kết luận thanh tra của Bộ Tà i Chính, chuyên gia kinh tế cao cấp Lê Đăng Doanh cho rằng: Các cơ quan có liên quan cần ngồi với nhau để là m rõ nguyên nhân của sự vênh nhau nà y, lý do...để không khiến người dân thấy sự khó hiểu trong thi hà nh chỉ đạo của Chính phủ giữa các cơ quan.
Việc giá điện cứ có thông tin nay tăng, mai lại đử xuất tăng và tăng theo chiửu hướng không minh bạch theo ông Doanh sẽ khiến người dân hoang mang, ảnh hưởng đến việc điửu hà nh, chính sách kìm chế lạm phát của Chính phủ.
Hiện nay, chưa được biết Bộ Công thương đã quyết định vấn đử đó (đử xuất tăng giá điện trong tháng 11tới - pv) hay chưa. Tuy nhiên trường hợp có tăng giá điện ở mức nà o thì cũng cần được thực hiện công khai minh bạch, là m rõ cơ cấu giá điện, thua lỗ thất thoát khi đầu tư ra ngoà i ngà nh, phí quản lý cũng như tỷ lệ thất thoát trên đường dây. Chừng nà o những vấn đử đó chưa đáp ứng, thì nâng giá điện sẽ không nhận được đồng tình cho người dân, ông Doanh nói.
à”ng Doanh cũng nói thêm, tính từ đầu năm đến nay ngà nh điện đã được tăng giá khoảng 15,2%, đến bây giử nếu tăng giá điện nữa sẽ khiến tăng lạm phát, không rõ trách nhiệm của các cơ quan nà y với mục tiêu chống lạm phát của Chính phủ là như thế nà o?
Còn TS Nguyễn Minh Phong “ Viện nghiên cứu kinh tế - xã hội Hà Nội bà y tử quan điểm: Nếu xét vử kỷ luật công vụ thì việc Bộ Công thương ban hà nh Thông tư quy định mức giá bán điện năm 2010 cao hơn mức Chính Phủ cho phép thì đây là hiện tương vị phạm công vụ hay nói cách khác là vi phạm khuôn khổ cho phép. Nếu nói nặng hợn là coi thường phép nước. Cơ quan chức năng cần xem xét việc giải trình của các bên để đưa ra biện pháp xử lý nếu bất hợp lý. Vấn đử nà y nên là m mẫu để siết chặt kỷ luật công vụ và hạn chế lợi ích nhóm, lợi ích ngà nh.
Người dân đang cần sự minh bạch của giá điện (Ảnh minh họa) |
TS Phong cho rằng, EVN liên tục kêu lỗ và đử xuất tăng giá điện, nhưng lỗ ở mức độ nà o? Muốn chứng minh phải có giải trình một cách minh bạch, chứ không thể hô hà o.
Nếu lỗ mà yêu cầu tăng giá nghe có lý, nhưng cứ hô lỗ, không ai kết luận liệu có lỗ thực sự hay không mà tăng giá điện thì lại không hợp lý, ông Phong nhấn mạnh.
Chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long thừa nhận, nếu theo kết quả thanh tra của Bộ Tà i Chính, thì điửu nà y cho thấy có sự coi thường kỷ cương, phép nước, còn cơ quan quản lý thiếu trách nhiệm. Cơ quan quản lý không thể chỉ đánh trống, bử dùi" hay nói cách khác là không thể ra văn bản rồi để đấy, còn Bộ Công Thương phải là m rõ cơ sở đưa mức giá cao hơn văn bản của Thủ tướng Chính phủ.
Nếu Bộ Công thương đã báo cáo với cơ quan giám sát của Chính phủ trước khi đưa ra quyết định nà y, thì cũng phải có luận giải và có văn bản pháp quy. Theo tôi trong vấn đử nà y phải quy rõ trách nhiệm từng bên, ông Long nói thêm.
Bà n vử câu chuyện dai dẳng là vấn đử đầu tư ngoà i ngà nh của EVN, TS Vũ Minh Phong thẳng thắn cho rằng, vấn đử nà y cần một sự giải trình rõ rà ng, thậm chí nếu không giải trình được rõ rà ng cần phải kỷ luật. Cho đến nay, đầu tư ngoà i ngà nh vẫn được phép, song đang được siết chặt dần và tới 2015 tất cả phải thoái vốn ra khửi những khoản đầu tư ngoà i ngà nh.
Vấn đử gì cũng nhìn từ hai mặt. Nếu nói khách quan, EVN tương đối năng động, đã bử vốn và o những lĩnh vực kinh doanh tin là có lãi. Tuy nhiên, thương trường không dễ dà ng, biến đổi nhanh kèm theo sự thiếu trách nhiệm đã khiến lỗ nhiửu hơn lãi. Vì vậy, vấn đử đặt ra là cần phải có luật đầu tư công, ông Phong nói thêm.
Còn chuyên gia Ngô Trí Long thì bà y tử băn khoăn khi doanh nghiệp kêu lỗ, nhưng vẫn đi đầu tư ngoà i ngà nh. Trong cuộc trao đổi P/V VTC News, vị nà y có nhắc lại lời của Bộ trưởng Bộ Tà i Chính Vũ Văn Ninh phát biểu với báo chí cách đây không lâu: Không tăng giá điện để bù lỗ cho đầu tư ngoà i ngà nh.
Chuyên gia nà y phân tích, bản thân đối với doanh nghiệp phải thực hiện nhiệm vụ chính, nếu nhiệm vụ chính không có hiệu quả mà đưa vốn đi đầu tư ngoà i ngà nh cà ng không hiệu quả dẫn tới gặp lỗ.
à”ng Long chỉ rõ: Lỗ là do nguồn lực kêu thiếu nhưng lại đầu tư và o những lĩnh vực không có chức năng, không có nghiệp vụ, trình độ với các lĩnh vực đầu tư khác. Theo quy định, chỉ cho phép đầu tư ngoà i ngà nh với tỷ lệ nhất định, vấn đử số một là cần tập trung nhiệm vụ chính. Khi đã xuất hiện tình trạng nà y thì phải quy trách nhiệm và thậm chí miễn nhiệm không cho quản lý.