Tuy nhiên, đến nay Chính phủ, các bộ, địa phương đang từng bước thay đổi mô hình tăng trưởng kinh tế với chủ trương không chỉ không còn dựa và o nguồn lao động giá rẻ như trước đây mà còn xác định chất lượng lao động thấp chính là một trong những "điểm nghẽn". Đã đến lúc, nửn kinh tế cần lực lượng lao động có tay nghử, tiệm cận trình độ chung của khu vực và thế giới, bảo đảm năng suất và chất lượng cao.
Theo các chuyên gia, trình độ người lao động cũng là thước đo năng lực hội nhập của nửn kinh tế. Nhưng đến nay, nguy cơ tụt hậu vử kinh tế nói chung, chất lượng lao động nói riêng vẫn đang hiện diện. Đơn cử, cả nước vẫn còn 58% lực lượng lao động chưa qua đà o tạo, chưa kể không ít người dù đã qua đà o tạo nghử nhưng không đáp ứng được yêu cầu của chủ doanh nghiệp. Nguyên nhân có nhiửu, song nhìn chung chủ yếu là do đà o tạo "nghiêng" vử dạy là m "thầy" chứ không phải là là m thợ.
Ngoà i ra, dù nhiửu lao động đã qua tốt nghiệp đại học chuyên ngà nh nhưng không dễ đáp ứng được yêu cầu là m việc hiện đại, trong môi trường đa văn hóa, đòi hửi khả năng sử dụng ngoại ngữ... Đó cũng là nguyên nhân lý giải việc thực tế nhiửu doanh nghiệp nước ngoà i lớn như Microsoft, Samsung, Oracle... luôn thất vọng trong việc tuyển dụng đủ lao động là m việc ở cơ sở đặt tại Việt Nam. Chất lượng lao động thấp kìm hãm tăng trưởng kinh tế. Thiết nghĩ, đã đến lúc không thể xem đây chỉ là vấn đử mang tính cảnh báo.