Theo y học Trung Quốc, điểm ở ngay giữa bà n tay được coi là trung tâm năng lượng của cả cơ thể. Nếu dùng ngón tay cái của tay kia ấn đột ngột và o, nếu có cảm giác đau buốt nghĩa là bạn có vấn đử nghiêm trọng với sức khửe và cần lo nghiêm túc cho tình trạng của mình.
Nếu thấy đau khi ấn ngón tay cái của một tay và o phần gốc ngón tay cái của tay bên kia từ phía mặt sau của cánh tay và bằng ngón trử từ phía lòng bà n tay thì nhiửu khả năng đó là sự bắt đầu của bệnh mạch và nh
Lòng bà n tay đử hay có sắc mà u hơi và ng, hoặc những vết nám trên mu bà n tay cùng với việc xuất hiện những nốt da sần sùi ở mặt sau của ngón trử không chỉ nói lên việc rối loạn sắc tố da mà có nhiửu khả năng có sự thay đổi trong gan hay trong túi mật (viêm gan siêu vi, sửi mật, rối loạn đường mật, viêm ống mật, túi mật).
Da trên bà n tay và đặc biệt là trong lòng bà n tay tróc thà nh những vảy nhử, chắc chắn là do thiếu vitamin A và D, nếu tróc thà nh những vảy lớn và kéo dà i thì cần đến khám ở bác sĩ da liễu, có thể tay bạn bị nhiễm nấm.
Tay lạnh là dấu hiệu rối loạn tuần hoà n máu ngoại vi, cơ thể không đủ acid nicotin. Từ đó, cần chú ý bổ sung lượng dự trữ bằng các loại vitamin hoặc bổ sung thêm và o khẩu phần ăn những thực phẩm chứa acid các sản phẩm thịt, cá, sữa, nấm đậu xanh, bắp cải.
Ngược lại, thấy tay nóng, có nghĩa gan không đối phó nổi với tình trạng bị ngộ độc do thuốc, rượu, các chất hóa học. Hội chứng kiến bò trong lòng bà n tay hay tay ẩm ướt cũng là biểu hiện rối loạn nội tiết, có thể đó là do tuyến giáp hoạt động quá mạnh. Tình trạng khô và nhợt nhạt của da trong lòng bà n tay, trên da ở đốt cuối của các ngón tay xuất hiện những nếp gấp sâu dọc, giống như nếp nhăn cần lưu ý đến hệ thống nội tiết.
Khi bị tê ngón tay út cần đến chuyên gia tim mạch, còn sự tê dại ngón cái chứng tử hệ hô hấp hoạt động yếu. Nếu các đầu ngón tay có mà u đử sẫm hay tím nhạt cần chú ý đến thận và gan.
Nếu chú ý đến tình trạng của các khớp xương, bạn có thể rút ra không ít điửu thú vị. Tiếng kêu lạo xạo trong các khớp xương là biểu hiện của sự thiếu canxi, các khớp quá mửm hoặc không bẻ được khi trương lực của các cơ ngón tay giảm chứng tử có trục trặc trong hoạt động của gan và túi mật.
Các khớp trông ốm yếu ở ngón tay có hình dạng hơi khác lạ là dấu hiệu của bệnh khớp mãn tính, thường các thay đổi như vậy thường xuất hiện ở những người bị bệnh gút.
Nếu các khớp bắt đầu đau, sưng, phù và đử lên, cần nhanh chóng đi khám bởi đó là biểu hiện của bệnh viêm đa khớp. Còn nếu đau ở giữa đốt thứ 2 và 3 của ngón đeo nhẫn và ngón trử có nghĩa là bạn sắp bị nặng ở khớp gối.
Từ lâu, người ta thấy rằng bà n tay cà ng rộng thì sức khửe cà ng cứng cáp, song những người có bà n tay rộng nhưng ngón tay ngắn có xu hướng bị rối loạn trong hệ thống tuần hoà n, dễ bị cao huyết áp.
Bà n tay hẹp với những ngón tay mảnh, dà i và da nhợt nhạt thường gặp ở những người có hệ thần kinh yếu, rất nhạy cảm với những biến đổi đột ngột của nhiệt độ hay áp suất khí quyển, thay đổi múi giử hay tình trạng quá tải vử cảm xúc.
Những người có cánh tay nhử có hệ thần kinh thực vật quá nhạy cảm, những bệnh hay gặp là hen suyễn, viêm trực trà ng, huyết áp thấp. Còn những người có bà n tay mập mạp thường có các vấn đử với tuần hoà n máu như trao đổi chất kém.