Đâu là nguyên nhân
Theo phân tích tình hình tai nạn giao thông của ngà nh Đường sắt và Cục Cảnh sát giao thông Đường bộ “ Đường sắt, 5 năm gần đây thì hơn 97% số vụ tai nạn giao thông đường sắt là do lỗi chủ quan của người dân. Do ý thức kém nên khá nhiửu trường hợp tà i xế điửu khiển xe ô tô, người điửu khiển xe gắn máy, người đi bộ mặc dù đã nhận được tín hiệu cảnh báo có tà u nhưng vẫn cố tình vượt qua giao lộ giữa đường bộ và đường sắt. Rất nhiửu vụ tai nạn đáng tiếc xảy ra do người tham gia giao thông phóng nhanh, vượt ẩu, sử dụng rượu bia. Thậm chí, có trường hợp người tham gia giao thông chẳng những không chấp hà nh mà còn hà nh hung nhân viên ngà nh Đường sắt là m nhiệm vụ bảo vệ an toà n đường ngang.
Tai nạn giao thông tại đường ngang ở Thường Tín, Hà Nội
Một số trường hợp do người điửu khiển phương tiện không cẩn trọng, thiếu quan sát khi qua đường ngang nên dẫn đến tai nạn. Điển hình là vụ tai nạn xảy ra và o ngà y 22-11-2009, tại Thường Tín, Hà Nội là m 7 người chết. Do tà i xế thiếu quan sát khi băng qua đường ngang nên xe ô tô BKS 30S-2371 đã bị tà u Thống Nhất TN1 chạy hướng Hà Nội “ TP Hồ Chí Minh đâm và o. Ngà y 30/3/2011 một vụ tai nạn giao thông đường sắt nghiêm trọng đã xảy ra tại km 18+800 đi qua địa phận huyện Thường Tín, giữa đoà n tà u SE8 với xe khách 16 chỗ là m 9 người chết và nhiửu người khác bị thương. Theo kết luận ban đầu nguyên nhân của vụ TNGT thảm khốc nà y là do lái xe khách cố vượt khi tà u hửa đang lao đến mặc dù đèn tín hiệu cảnh báo tự động đèn đử đã bật và chuông đã reo nên đã bị tà u đâm và o. Ngà y 9/6/2010. trên QL 1A, tại km 1754+300, thuộc xã Tân Phúc, huyện Hà m Tân, tỉnh Bình Thuận, một vụ tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng đã xảy ra là m 4 người chết tại chỗ và 38 người bị thương, trong đó có 9 người bị thương rất nặng.
Đường ngang dân sinh cũng là một trong những nguy cơ tiửm ẩn mất an toà n giao thông đường sắt. Theo thống kê chưa đầy đủ của ngà nh Đường sắt, cả nước hiện có khoảng 6.300 đường ngang dân sinh giao cắt với đường sắt, trong đó hầu hết là do người dân mở tùy tiện. Số đường ngang được mở hợp pháp chỉ chiếm khoảng ¼. Theo đánh giá của ngà nh Đường sắt và Cục Cảnh sát giao thông Đường bộ “ Đường sắt thì hiện còn khoảng 1.000 vị trí giao cắt giữa đường ngang dân sinh và đường sắt có thể xếp là điểm đen vử tai nạn giao thông. Mặt khác, chất lượng hệ thống cơ sở hạ tầng của ngà nh Giao thông “ Vận tải nói chung và Đường sắt nói riêng cũng là một nguy cơ tiửm ẩn tai nạn. Đáng chú ý là các trạm gác chắn, hệ thống cảnh báo tai nạn giao thông tại các điểm giao cắt giữa đường sắt và đường bộ chưa đầy đủ hoặc hư hửng, xuống cấp nhưng không được sửa chữa, bổ sung kịp thời.
Cần có giải pháp mang tính lâu dà i
Một trong những vấn đử trọng tâm là đẩy mạnh công tác tuyên truyửn, giáo dục phổ biến và hướng dẫn việc thực hiện những quy định của pháp luật vử ATGT, trong đó trọng tâm là tổ chức tốt việc triển khai thực hiện luật và các văn bản quy phạm pháp luật đồng thời hướng dẫn thi hà nh bằng những hình thức, biện pháp sát thực, cụ thể, phù hợp với từng đối tượng tham gia giao thông và tình hình kinh tế, dân trí từng khu vực. Công tác tuyên truyửn, giáo dục ý thức chấp hà nh pháp luật vử giao thông cần được thực hiện thường xuyên, liên tục và lâu dà i. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hà nh quy định đối với những tổ chức, cá nhân tham gia giao thông trên các tuyến đường sắt, đường bộ, đường thủy nội địa, đặc biệt tại những bến khách dọc tuyến, ngang sông, bến phà , các cầu trọng yếu...
Cảnh sát giao thông đang là m nhiệm vụ
Năm 2010, nhân tháng ATGT Việt Nam chọn chủ đử trọng tâm là Văn hóa giao thông nhằm tạo thói quen cư xử có văn hóa, đúng pháp luật và ý thức tự giác tuân thủ pháp luật vử bảo đảm trật tự ATGT như một chuẩn mực đạo đức truyửn thống, biểu hiện văn minh, hiện đại của con người khi tham gia giao thông. Kế hoạch được triển khai sớm trên toà n quốc và ra quân bằng nhiửu hình thức có hiệu quả tuyên truyửn, giáo dục cao, Chánh Văn phòng ủy ban ATGT quốc gia Thân Văn Thanh cho biết: Văn hóa giao thông không chỉ hình thức ở tháng ATGT mà cần được duy trì thường xuyên nhằm xây dựng nếp sống văn hóa giao thông. Theo mục tiêu, đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thà nh nước công nghiệp, đòi hửi con người có tác phong công nghiệp. Nếu không chuẩn bị trước, con người lúc đó sẽ lạc hậu vử văn hóa giao thông và không bắt kịp được theo sự phát triển kinh tế của đất nước.
Mới đây, ngà y 11/5/2011 hưởng ứng phát động Thập kỷ hà nh động vì An toà n Giao thông Đường bộ 2011-2020 do Liên hiệp quốc phát động trên toà n thế giới, Quử¹ phòng chống thương vong Châu à (Quử¹ AIP) phối hợp với Bộ Giao thông vận tải, Tổ chức y tế thế giới (WHO) và Quử¹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) triển khai nhiửu hoạt động tuyên truyửn của chính phủ, các tổ chức, các cá nhân tiên phong trong lĩnh vực an toà n giao thông bao gồm: họp báo, tặng mũ bảo hiểm, các chương trình cải thiện môi trường giao thông ở địa phương, thi hát, vẽ tranh thiếu nhi, đi bộ hưởng ứng an toà n giao thông và phát tặng các tà i liệu giáo dục giao thông cho các trường tiểu học. Mục tiêu của Thập kỷ hà nh động là nhằm ổn định và giảm số lượng tai nạn giao thông dự tính trên toà n thế giới và o năm 2020. Đây cũng là cơ hội để các cá nhân, tổ chức trong cộng đồng thể hiện sự ủng hộ và cam kết hà nh động của mình vì một môi trường giao thông an toà n, văn minh.