Vịt quay, giò chả, chim rán hay hạt dưa, mứt kẹo, thậm chí cả nước giải khát... tất cả những loại thức ăn phổ biến nà y đửu được nhuộm mà u thực phẩm. Đã từ lâu, người ta có thói quen là m như thế, bởi nhuộm mà u thực phẩm không chỉ là m cho thực phẩm thêm đẹp mắt, mà còn khiến thực khách có cảm giác ngon miệng hơn.
Tuy nhiên, không phải tất cả các loại thực phẩm được nhuộm mà u đửu gây hại cho sức khửe. Để nhận biết được sự độc hại của phẩm mà u trong thực phẩm thì không thể kiểm tra được bằng mắt thường, thậm chí đối với những người là m việc lâu năm trong các Viện kiểm nghiệm an toà n vệ sinh thực phẩm.
Để kiểm tra thực phẩm nà o được nhuộm bằng phẩm mà u tự nhiên, thực phẩm nà o được nhuộm bằng phẩm mà u công nghiệp, và các chất phụ gia nà o có tác hại đến sức khửe người sử dụng thì cần phải qua bước kiểm nghiệm chặt chẽ tại Viện kiểm nghiệm an toà n vệ sinh thực phẩm.
Ảnh minh hoạ.
TS.Lê Thị Hồng Hảo cho rằng: Vử tác hại của mà u công nghiệp đối với người sử dụng, nếu dùng thức ăn có nhuộm phẩm mà u công nghiệp sẽ bị ngộ độc, những tồn dư của các chất nà y có thể sẽ là m cho người sử dụng bị ung thư.
Tác hại của việc sử dụng phẩm mà u công nghiệp trong chế biến thức ăn là rõ rà ng và ai cũng biết. Tuy nhiên, vì lợi ích trước mắt, vẫn có nhiửu người lạm dụng các loại phẩm mà u công nghiệp, thậm chí cả những sản phẩm nằm trong danh sách các phụ gia bị cấm.
Theo TS.Hảo, những sản phẩm khó nhuộm mà u thì thường được nhuộm bằng phẩm mà u công nghiệp. Do đó, người dân cần đặc biệt chú ý khi mua các loạt hạt hoặc thực phẩm khó nhuộm mà u. Đặc biệt, khi mua cần lựa chọn những sản phẩm có nhãn mác, hạn sử dụng và có ghi chú vử chất phụ gia.
Những dấu hiệu ngộ độc thực phẩm:
Người bệnh đột ngột có những triệu chứng: buồn nôn và nôn ngay, có khi nôn cả ra máu, đau bụng, đi ngoà i nhiửu lần (phân nước, có thể lẫn máu), có thể không sốt hoặc sốt cao trên 38 độ C.
Cách xử trí:
Nếu người bị ngộ độc còn tỉnh táo, cần là m cho chất độc lẫn trong thức ăn đà o thải ra ngoà i cà ng nhanh cà ng tốt. Bằng cách:
- Dùng hai ngón tay để ngoáy họng hay dùng một thìa nhử đưa và o gốc lườ¡i (cẩn thận tránh là m xây xát miệng) để gây nôn. Khi bệnh nhân nôn, để đầu cúi thấp hơn ngực, tránh bị sặc và o phổi.
- Cho uống dung dịch Oresol hoặc nước cháo, nước cam, nước dừa.
Nếu thấy bệnh nhân mất nước nặng, ly bì, sốt cao, hay phân có máu thì phải đưa đến bệnh viện để được truyửn và điửu trị kịp thời.
Trong trường hợp nếu biết chất độc là dầu hửa, xăng, hóa chất trừ sâu, thuốc chuột... thì không nên gây nôn, vì gây nôn sẽ có thể là m bệnh nhân hít chất độc và o phổi hoặc lên cơn co giật khi đang nôn.