Nguyên nhân
Theo thống kê chung, có khoảng 50% số trường hợp sinh non không rõ nguyên nhân và yếu tố nguy cơ gây ra. Những trường hợp xác định được bao gồm các nguyên nhân, yếu tố như: mẹ bị hở eo tử cung, mẹ có tiửn căn sản giật nặng, tử cung dị dạng, đa thai, nhiễm trùng ối. Ngoà i ra, còn có các yếu tố khác như: tuổi thai phụ, tiửn sử sinh non, tình trạng kinh tế gia đình, cân nặng của mẹ, mắc bệnh đái tháo đường, nghử nghiệp, điửu kiện là m việc... Theo nghiên cứu của các nước châu à‚u, sinh non có liên quan đến điửu kiện là m việc ở những phụ nữ mang thai sau: có thời gian là m việc quá 42 giử trong tuần, công việc phải đứng nhiửu (trên 6 giử mỗi ngà y), thai phụ không hà i lòng với công việc của mình, công việc đòi hửi vử thể lực...
Bệnh thường gặp ở trẻ sinh non
Suy hô hấp: bé sinh non thường có biểu hiện tím tái, khó thở. Nếu không được các bác sĩ chăm sóc đặc biệt, bé có thể bị suy hô hấp nặng dẫn tới tử vong.
Chứng xơ võng mạc: nồng độ oxy trong máu cao là m cho võng mạc của bé bị giãn nở, thị giác của bé kém, thậm chí có thể dẫn tới mù lòa.
Chứng bệnh xuất huyết: bé sinh non có thể bị thiếu hụt tế bà o máu và bị xuất huyết các cơ quan nội tạng như: dạ dà y, phổi, tiết niệu... Trường hợp nặng, bé có thể bị hôn mê, co giật...
Trẻ bị nhiễm trùng: do hệ miễn dịch yếu nên bé dễ bị nhiễm trùng phổi, nhiễm trùng máu hoặc viêm mà ng não...
Khám thai định kử³ để phát hiệu dấu hiệu sinh non.
Các biện pháp phòng ngừa
Điửu cơ bản để sinh đúng kử³ và đảm bảo an toà n cho bé là phải nghỉ nhiửu và tự mình phải chú ý theo dõi tình hình sức khửe lúc mang thai. Những cố gắng quá sức vử thể lực của sản phụ sẽ là m tăng nguy cơ sinh non rất nguy hiểm. Những cố gắng vử thể xác, nhịp độ công việc, stress... đửu có thể dẫn đến sinh non. Khi với cao tay, mang vác, xách nặng, ngồi xổm... đửu là những động tác là m tăng nguy cơ sinh non. Ngà y nay, các bác sĩ đã chẩn đoán được đặc điểm giải phẫu của một số phụ nữ và có biện pháp theo dõi chặt chẽ hơn như:
Cổ tử cung ngắn: thông thường cổ tử cung dà i và giữ vai trò như cái chốt, vì thế thai sẽ không dễ dà ng chui qua. Nếu cổ tử cung ngắn hoặc co lại sớm hơn và o khoảng tháng thứ 5 hoặc thứ 6 thì cái chốt nà y ít có hiệu quả. Nếu trong khi khám thai, thấy cổ tử cung ngắn hoặc co lại sớm hơn bình thường thì nên đến bác sĩ và nghỉ ngơi ngay. Một số loại thuốc dùng trong lúc mang thai có thể là m cổ tử cung ngắn.
Cổ tử cung hé mở: cũng là m tăng nguy cơ sinh non. Triệu chứng nà y thường thấy ở phụ nữ có tiửn sử sinh non hay hơn một lần sảy thai sau 3 tháng tuổi của thai nhi.
Đa thai hoặc một số bệnh như cao huyết áp: dẫn đến phải can thiệp y học sinh sớm để đảm bảo sức khửe cho thai nhi. Khi mang thai, sản phụ cần quan tâm chăm sóc bản thân, tự mình nhận thức được các tác động có nguy cơ gây sảy thai và những cảm giác cần phải báo động lúc cảm thấy nặng ở bụng dưới.
Có thể tránh được tình trạng sinh non, vấn đử chính là sản phụ cần chú ý theo dõi thai nhi, là m theo lời khuyên của bác sĩ, được đỡ đần trong các công việc của gia đình. Điửu quan trọng là trong suốt quá trình mang thai bạn nên lưu ý những điểm sau:
- Đi khám bác sĩ theo định kử³ trước và trong suốt thời gian mang thai.
- Thực hiện nghiêm túc chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dườ¡ng và tốt cho sức khửe, không được bử bữa.
- Nắm rõ các dấu hiệu cảnh báo chuyển dạ sớm như: những cơn co bóp tử cung xảy ra thường xuyên, đau xương chậu, đau lưng liên tục... Hãy đi gặp bác sĩ ngay nếu bạn có những triệu chứng nà y.
- Theo đúng những chỉ dẫn của bác sĩ để có một thai kử³ khửe mạnh.
- Tránh thực phẩm, thuốc cũng như chất có thể gây hại cho thai nhi, đồng thời có thể thường xuyên vận động nhẹ nhà ng như: đi bộ, hoặc thực hiện các động tác duỗi tay chân...