Bí ẩn kiệt tác bị thất lạc của Leonardo Da Vinci

ĐVO| 06/12/2011 07:37

(NHN) Sau 35 năm nghiên cứu không có kết quả, các chuyên gia nghệ thuật đã quyết định thực hiện phương pháp mới khá quyết liệt để giải quyết bí ẩn lâu đời vử một họa phẩm nổi tiếng của Leonardo Da Vinci.

Phương pháp ấy chỉ đơn giản là  khoan và i lỗ nhử và o bức tường mà  họ tin rằng nó đang che giấu một kiệt tác bị mất tích từ lâu có tên Battle of Anghiari.

Bí ẩn kiệt tác bị thất lạc của Leonardo Da Vinci
Bản sao của bức tranh Battle of Anghiari. (Ảnh: Wikimedia Commons)


Trong 2-3 tháng tới, một trong những bí ẩn lớn nhất của lịch sử­ nghệ thuật sẽ được là m sáng tử, Matteo Renzi, Thị trưởng thà nh phố Florence, tuyên bố.



Maurizio Serancini, chuyên gia nghệ thuật người Italia cho biết, và o thế kỷ 15, một họa sĩ thời Phục hưng là  Giorgio Vasari tiến hà nh vẽ bức Battle Of Marciano tại cung điện Vecchio ở thà nh phố Florence. Аáng nói ở chỗ nó phủ bên ngoà i mặt tường che giấu bức Battle Of Anghiari. Vasari đã để lại thông điệp là  lá cử mang dòng chữ Cerca Trova - có nghĩa là  hãy tìm và  bạn sẽ thấy - ám chỉ vử một bản vẽ nằm ở đằng sau bức tranh của mình.



Năm 1503, Leonardo và  một họa sĩ khác thời đó là  Michelangelo cùng được giao nhiệm vụ vẽ lên các bức tường trong cung điện Vecchio.   Leonardo bắt đầu vẽ Battle of Anghiari và o ngà y 6/6/1505, khi ông 53 tuổi. Аây là  bức tranh tường lớn nhất của ông, kỷ niệm chiến thắng lịch sử­ của Florentine trước quân Milan trong năm 1440.


Trong cuốn sách Lives of the Artists viết và o năm 1550, Vasari (1511-1574) cho biết Leonardo đã thực hiện được những nét phác họa, mô tả một cách sinh động cơn thịnh nộ và  sự giận dữ điên cuồng của cả những chiến binh và  những con ngựa. à”ng cũng viết thêm rằng Leonardo từ bử dự án vì vấn đử kử¹ thuật phát sinh từ việc pha trộn sơn dầu.


10 năm sau, người ta lại yêu cầu Vasari phải sử­a đổi các căn phòng cung điện, trong đó có một phòng dà nh riêng cho gia đình cầm quyửn Medici. Cũng chính và o thời điểm nà y, bức tranh tường biến mất.



Năm 2000, tại một hội nghị bà n vử danh họa Da Vinci, học giả hà ng đầu Carlo Pedretti từng đưa ra tuyên bố Vasari đã giữ lại kiệt tác của Leonardo.



Gần đây, thực hiện các thử­ nghiệm phức tạp bằng cách sử­ dụng máy quét laser, thiết bị X-quang và  hệ thống radar, Giáo sư Serancini đã phát hiện ra nơi cất giấu bí ẩn đó.

Bí ẩn kiệt tác bị thất lạc của Leonardo Da Vinci
Bức Battle Of Marciano của danh họa Giorgio Vasari tại cung điện Vecchio ở thà nh phố Florence (Ảnh: Wikimedia Commons)


Аầu tiên, ông tiến hà nh dựng lại hình ảnh của căn phòng trước khi tu sử­a, tìm ra cử­a sổ và  cử­a chính ban đầu vì bây giử chúng đã bị thay thế bởi các bức tường. Sau đó ông hướng sự tập trung và o tác phẩm của Vasari.



Ở đó, trên một lá cử mà u xanh lá nhử, Vasari viết Cerca, trova (hãy tìm và  bạn sẽ thấy). Аiửu nà y là m Serancini chú ý.



Một cuộc khảo sát thực hiện và o tháng 9 năm ngoái cho thấy sự hiện diện của khoảng rỗng nằm giữa bức tường gạch chứa tác phẩm Vasari vẽ và  bức tường đá gốc.



Sử­ dụng một kử¹ thuật ít phức tạp hơn nhưng lại mang tính xâm nhập cao hơn, Serancini và  nhóm nghiên cứu đã khoan các lỗ trên bức họa của Vasari và  đưa chiếc máy ảnh nhử và o để chụp hình ảnh phía bên trong tường. Lỗ khoan đầu tiên tiết lộ rằng một không gian rỗng dưới 2,5cm thực sự tồn tại.


Chúng tôi cảm thấy rất xúc động. Chúng tôi đửu tự nhủ rằng, có thể sẽ không có gì đằng sau bức tường. Tuy nhiên, kết quả nà y khiến mọi người hy vọng, Thị trưởng Renzi không giấu nổi sự vui mừng.



Tuy nhiên, mặc dù Renzi nhấn mạnh rằng, các lỗ khoan được thực hiện tại và i chỗ hư hại trên bức bích họa của Vasari và  sẽ phục hồi lại sau khi chấm dứt cuộc nghiên cứu; nhưng một cuộc tranh cãi nảy lử­a đã nổi lên từ cách tiếp cận nà y.



Аây là  một câu hửi thuộc vử vấn đử đạo lý. Chúng ta có nghĩa vụ phải bảo vệ các công trình nghệ thuật, vậy mà  ở đây họ lại can thiệp trực tiếp lên bức tranh, Cecilia Frosinini, Giám đốc tại Phòng thí nghiệm phục hồi nghệ thuật Opificio delle Pietre Dure, phản đối.



Còn theo Tomaso Montanari, một sử­ gia nghệ thuật đến từ trường Аại học Federico II ở Naples, ông khẳng định các nhà  nghiên cứu sẽ phải đối mặt với kết quả đáng thất vọng. Tôi tin rằng kiệt tác của Leonardo không nằm sau bức tường đó. Vasari sẽ không bao giử phủ lên tác phẩm của một nghệ sĩ mà  ông rất ngườ¡ng mộ với hy vọng rằng ngà y nà o đó người ta sẽ tìm thấy nó", Montanari cảnh báo.

(0) Bình luận
  • Ô Quan Chưởng - Cửa ô cuối cùng của Hà Nội
    Cửa Ô Quan Chưởng nằm ở phía Đông thành Thăng Long xưa, hiện nay thuộc phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đây là một trong những cửa ô quan trọng của thành Thăng Long còn sót lại cho đến ngày nay. Chứng kiến biết bao biến đổi thăng trầm của Thủ đô, giữa phố phường Hà Nội nhộn nhịp hôm nay, Ô Quan Chưởng vẫn sừng sững uy nghiêm, khoác lên mình vẻ đẹp cổ kính, bình yên...
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • "Thành phố Hồ Chí Minh – Giờ khắc số 0": Lịch sử Việt Nam qua góc nhìn báo chí quốc tế
    Kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt bạn đọc cuốn sách “Thành phố Hồ Chí Minh - Giờ khắc số 0 - Những phóng sự về kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm”. Đây là một ấn phẩm đặc biệt không chỉ tái hiện thời khắc lịch sử trọng đại của dân tộc Việt Nam qua góc nhìn của các nhà báo quốc tế mà còn là minh chứng sống động cho giá trị của sự thật, của ký ức và của niềm tin vào một tương lai hòa bình sau những năm tháng chiế
  • Nhiều bộ phim cách mạng được chiếu miễn phí tại Hà Nội vào dịp kỷ niệm 50 năm thống nhất non sông
    “Biệt động Sài Gòn”, “Cánh đồng hoang”, “Giải phóng Sài Gòn”, “Mùa xuân toàn thắng”… những bộ phim sống cùng lịch sử sẽ được công chiếu cho khán giả Thủ đô trong chương trình Những ngày phim Việt Nam kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) tại Rạp Ngọc Khánh (523 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội).
  • Sáng tỏ diện mạo văn học nghệ thuật Thủ đô sau ngày đất nước thống nhất
    Sáng ngày 16/4/2025, tại Hà Nội, Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội đã tổ chức hội thảo với chủ đề "Văn học, nghệ thuật Thủ đô 50 năm sau ngày đất nước thống nhất" nhằm đánh giá những thành tựu, hạn chế; đồng thời đề ra các nhiệm vụ, giải pháp thiết thực để xây dựng và phát triển văn học nghệ thuật Thủ đô trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Hội thảo quy tụ đông đảo các các nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ của 9 hội chuyên ngành với nhiều tham luận và ý kiến quý báu.
  • Bằng chất lượng ổn định Xi măng Long Sơn vươn tầm quốc tế
    Từ nguồn nguyên liệu tốt nhất Việt Nam để sản xuất xi măng kết hợp với 4 dây chuyền đồng bộ, hiện đại có tổng công suất hơn 10,5 triệu tấn/năm. Công ty Xi măng Long Sơn luôn cung cấp các dòng sản phẩm chất lượng cao và ổn định đáp ứng yêu cầu và làm hài lòng khách hàng trong nước cũng như quốc tế.
  • Bà Mai Kiều Liên lần đầu chia sẻ về chiến lược đằng sau quyết định đổi mới toàn diện của Vinamilk
    Hai năm kể từ khi Vinamilk chính thức tái định vị thương hiệu vào năm 2023, CEO Mai Kiều Liên lần đầu tiên chia sẻ về những chiến lược đằng sau quyết định đổi mới toàn diện của thương hiệu tỷ đô. Nữ lãnh đạo nhấn mạnh, nguyên tắc không thỏa hiệp về chất lượng sản phẩm là yếu tố được duy trì để giữ “chất Vinamilk”.
Đừng bỏ lỡ
Bí ẩn kiệt tác bị thất lạc của Leonardo Da Vinci
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO