Bệnh lạ ở Quảng Ngãi: "Đừng đem dân ra thí nghiệm"

tuoitre| 12/05/2012 10:11

(NHN) à”ng Lê Hà n Phong, chủ tịch UBND huyện Ba Tơ - nơi xảy ra bệnh lạ ba năm nay vẫn chưa tìm ra nguyên nhân, nói đã đến lúc ngà nh y tế đừng đem dân ra thí nghiệm, bớt bệnh sĩ và  mời các tổ chức y tế thế giới và o cuộc.

Chiửu 11-5, ông Lê Hà n Phong, chủ tịch UBND huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi), cho rằng đã đến lúc ngà nh y tế đừng đem người dân ra là m thí nghiệm, hãy giảm bớt bệnh sĩ và  để các tổ chức y tế thế giới và o cuộc.

* PV: Ngà nh y tế cho rằng tập tục ăn gạo mốc của người dân bản địa có thể là  nguy cơ dẫn đến việc người dân bị bệnh, ông nghĩ sao vử điửu nà y?

- à”ng Lê Hà n Phong: Chưa tâm phục khẩu phục. Bộ Y tế kết luận là  quyửn của cơ quan chức năng nhưng vử thực tế người dân địa phương thì điửu đó quá phi lý. Từ nhiửu đời nay, người dân ở đây và  cả vùng Tây nguyên đã sử­ dụng gạo như vậy để ăn.

Tôi xin nói lại: đây không phải là  gạo mốc, đây chỉ là  loại gạo mà  khi gặt lúa vử bà  con mang đi ủ ngay, khi cần ăn thì mới phơi rồi đi xay gạo. Nên gạo có mùi như gạo ủ và  hạt cơm rất chắc. Cán bộ và  người dân ở đây đửu ăn gạo như vậy nhiửu đời nay có sao đâu.

* Tại sao đến lúc nà y mới cấp gạo cho người dân?

- Thật ra chưa có người dân nà o bảo họ ăn gạo mà  bị bệnh. Nên việc bây giử mới cấp gạo cho dân là  để giúp tìm căn nguyên của bệnh. Nếu bây giử dân ăn gạo khác mà  bệnh vẫn không thay đổi thì ngà nh y tế phải loại trừ nguyên nhân bệnh là  do ăn gạo.

Chúng tôi cho rằng nên áp dụng phương án tổng thể chứ không đổ thừa cho gạo. Mạng sống con người không thể đánh đổi bằng việc kéo dà i thời gian.

Bệnh lạ ở Quảng Ngãi:

Bệnh nhân Phạm Văn Trách dù sức khửe rất yếu vẫn cố gắng lấy nước suối vử sinh hoạt -Ảnh: PHàšC LONG

* Người chết, người nhiễm bệnh liên tục tăng trong thời gian gần đây. Chính quyửn có phương án gì giữa lúc người dân đã hết trông chử và o ngà nh y tế?

- Chúng tôi từng kiến nghị với chính quyửn tỉnh và  đử nghị trung ương hỗ trợ di chuyển nguyên một vùng dân cư bị bệnh nà y sang nơi ở mới để tìm nguyên nhân, nhưng tất cả vẫn chưa có phản hồi. Từ chuyện di cư nà y, thử­ tìm nguyên nhân của căn bệnh là  từ ngoà i da và o trong hay từ trong ra ngoà i mà  phân tích. Chúng tôi bây giử chỉ trông chử và o ngà nh y nhưng thời gian phát hiện đến nay đã quá lâu mà  người dân vẫn bế tắc vử thông tin.

Họ đi điửu trị tất cả bệnh viện lớn từ khắp nơi trong cả nước vử nhưng rồi bệnh tái phát, không giảm. Nên chăng ngà nh y nên để các tổ chức y tế thế giới và o cuộc để giúp đồng bà o mình. Bây giử mà  chử tìm mãi thì dân chết vì đây không phải là  nơi thí nghiệm. Thật ra để an dân lúc nà y không còn cách nà o khác là  tìm ra nguyên nhân của căn bệnh. Аối với ngà nh y, lòng tin đã mai một dần. Nơi mà  dân tin tưởng nhất là  Bệnh viện Quy Hòa (Quy Nhơn) nhưng người dân cũng đã chết nhiửu.

* Nếu người dân không còn lòng tin thì chính quyửn mong gì ở Bộ Y tế lúc nà y?

- Chỉ mong Bộ Y tế sớm để các tổ chức y tế thế giới và o cuộc tìm ra nguyên nhân. Dù ngà nh y tế trong nước đang hết sức tự tin trước sau gì họ cũng tìm ra nguyên nhân nhưng thời gian quá lâu, đã hơn một năm rồi. Thật ra căn bệnh nà y đã có từ ba năm nay nhưng nguyên nhân thì chưa tìm thấy. Rõ rà ng chúng ta để quá lâu. Chúng tôi kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo Bộ Y tế để các tổ chức y tế thế giới và o cuộc sớm ngà y nà o thì sinh mạng người dân được cứu sớm ngà y đó.

Tiếp tục truy tìm mầm bệnh lạ

Bệnh lạ ở Quảng Ngãi:
Lấy mẫu bệnh phẩm tại nhà  một người dân ở là ng Rêu - Ảnh: А.Cường

Sáng 11-5, hơn 70 chuyên gia đầu ngà nh y tế gồm Viện Sốt rét - ký sinh trùng - côn trùng Quy Nhơn, Viện Pasteur TP.HCM, Cục Y tế dự phòng, Viện Dịch tễ trung ương, Viện Pasteur Nha Trang, Bệnh viện Da liễu trung ương, Bệnh viện Phong - da liễu trung ương Quy Hòa, Viện Vệ sinh - y tế công cộng TP.HCM đã tiếp tục truy lùng mầm bệnh tại bốn thôn của xã Ba Аiửn (huyện Ba Tơ, Quảng Ngãi).

Các chuyên gia tiếp tục vử các là ng bệnh để đặt bẫy côn trùng tại là ng Hy Long để truy tìm các sinh vật ngoại ký sinh như bọ chét, chấy, rận sống trên thân chó, mèo, gà , vịt, heo, trâu, bò... và  lấy mẫu phân tích. Một nhóm khác bẫy chuột và  mổ lấy mẫu phân tích hà ng loạt loà i chuột tại khu vực nà y. Tất cả côn trùng khác như gián, nhện, ruồi, muỗi... đửu được giăng bẫy bắt và  lấy mẫu phân tích ngay tại chỗ. Một số giường, tủ, mùng, mửn, chiếu cũng được các chuyên gia ở đây lùng sục để tìm các loà i ký sinh trùng có thể mang mầm bệnh vử phân tích. Cũng trong hôm qua tại trạm y tế xã Ba Аiửn, hà ng loạt người dân kéo đến để khám bệnh và  xác định có thêm nhiửu trường hợp mắc bệnh mới. Chiửu cùng ngà y, chính quyửn huyện Ba Tơ đã quyết định mua 60 tấn gạo mới cấp cho toà n bộ người dân trong vùng dịch. à”ng Lê Hà n Phong quyết định từ ngà y 13-5, toà n dân trong vùng dịch sẽ sử­ dụng gạo mới, loại bử toà n bộ gạo cũ trong kho.

Theo thống kê từ ngà nh y tế Quảng Ngãi, đến ngà y 11-5 đã có 230 người mắc bệnh lạ, trong đó có 21 người tử­ vong. Аặc biệt trong số ca mắc bệnh có đến gần 50% bệnh nhân tái phát (trong số 21 trường hợp tử­ vong thì có 10 trường hợp tái bệnh dẫn đến diễn biến nặng gây suy đa phủ tạng).

Vử việc tái phát bệnh đối với bệnh nhân mắc bệnh lạ, ông Lê Huy - chánh văn phòng Sở Y tế Quảng Ngãi - cho rằng khi điửu trị tại bệnh viện thì các bệnh nhân bị bệnh lạ sức khửe diễn tiến tốt, những tổn thương ngoà i da liửn lại nhưng khi ra viện, vử lại cộng đồng nơi xảy ra bệnh lạ thì bệnh tái phát với mức độ nặng hơn. Dựa trên cơ sở nà y, có khả năng các bệnh nhân nà y bị nhiễm độc vì khi vử cộng đồng các bệnh nhân tiếp xúc lại với những yếu tố gây bệnh thì bệnh tái phát. Thông thường các trường hợp tái phát thì nặng bởi nó đã có tổn thương lúc trước rồi - ông Huy phân tích.

Bà  Đặng Thị Phượng (giám đốc Trung tâm Y tế huyện Ba Tơ):

Tôi cũng sợ

* Bệnh lạ xuất hiện từ năm 2010 và  kéo dà i dai dẳng đến nay với nhiửu người dân tử­ vong, nhiửu người khác mắc bệnh nhưng phản ứng của ngà nh y tế như vậy có chậm chạp không?

- Không đâu, ngay khi có bệnh chúng tôi đã có mặt tại Ba Аiửn để là m việc. Tuy nhiên, căn bệnh nà y thật sự rất khó hiểu, trong gia đình có người bị người không. Liên tục ba tháng liửn trong năm 2011 không hử xuất hiện bệnh. Аến ngà y 19-4-2012 ghi nhận có ca mới thì chúng tôi lại có mặt để tìm hiểu sự việc. Vậy nhưng nguyên nhân bệnh không rõ rà ng, từ nghi ngử do côn trùng đến ăn uống, thậm chí cả yếu tố tâm linh.

* Vậy sau khi có hà ng trăm người bị bệnh, rồi hà ng chục người tử­ vong thì ngà nh y tế không lập bệnh viện dã chiến để kịp thời xử­ lý?

- Chúng tôi cũng có phương án lập bệnh viện dã chiến nhưng ngặt nỗi không biết nguyên nhân của bệnh, chưa xác định là  dịch bệnh lây lan, cơ sở vật chất tại vùng bệnh không có nên không thể cách ly người bệnh bằng việc lập bệnh viện dã chiến. Phải có ý kiến của Bộ Y tế vử việc khoanh vùng hoặc cách ly người bệnh trong trường hợp nà y.

* Xin hửi thẳng bà  có sợ bệnh lạ nà y không?

- Cũng sợ. Tuy nhiên tôi và  cán bộ xuống điửu trị cả năm trời cho dân nhưng không bị lây nên cũng yên tâm.

(0) Bình luận
  • Ô Quan Chưởng - Cửa ô cuối cùng của Hà Nội
    Cửa Ô Quan Chưởng nằm ở phía Đông thành Thăng Long xưa, hiện nay thuộc phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Đây là một trong những cửa ô quan trọng của thành Thăng Long còn sót lại cho đến ngày nay. Chứng kiến biết bao biến đổi thăng trầm của Thủ đô, giữa phố phường Hà Nội nhộn nhịp hôm nay, Ô Quan Chưởng vẫn sừng sững uy nghiêm, khoác lên mình vẻ đẹp cổ kính, bình yên...
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • 18 tỉnh, thành phố tham gia Hội chợ trái cây, nông sản an toàn tại Hà Nội
    Tối 22/11, Sở Công thương Hà Nội chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì tổ chức Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố tại Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Thanh Trì, Hà Nội.
  • Chung sức, đồng lòng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới
    Sau gần 40 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, tình hình kinh tế - xã hội đất nước có bước chuyển mình mạnh mẽ, đột phá, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân. Bên cạnh những thành tựu to lớn, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có tình trạng lãng phí, gây tác họa nghiêm trọng, lâu dài, khó khắc phục, cản trở đất nước vươn mình, giàu mạnh. Bởi vậy, hiện nay, Đảng, Nhà nước coi triệt bỏ lãng phí là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu.
Đừng bỏ lỡ
Bệnh lạ ở Quảng Ngãi: "Đừng đem dân ra thí nghiệm"
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO