(Ảnh) Cận cảnh Bệnh viện dã chiến điều trị bệnh nhân Covid-19 tại Hà Nội trước ngày đưa vào sử dụng

kinhtedothi| 30/08/2021 16:54

Sau gần 1 tháng khẩn trương thi công, Bệnh viện dã chiến điều trị bệnh nhân Covid-19 tại ngõ 587 Tam Trinh (quận Hoàng Mai, Hà Nội) đã bước vào giai đoạn cuối cùng và sẵn sàng đưa vào sử dụng.

(Ảnh) Cận cảnh Bệnh viện dã chiến điều trị bệnh nhân Covid-19 tại Hà Nội trước ngày đưa vào sử dụng
Bắt đầu khởi công từ cuối tháng 7, sau hơn 1 tháng thi công gấp rút, Bệnh viện dã chiến điều trị bệnh nhân Covid-19 tại ngõ 587 Tam Trinh (quận Hoàng Mai, Hà Nội) đã bước vào giai đoạn cuối cùng chuẩn bị đưa vào sử dụng.
(Ảnh) Cận cảnh Bệnh viện dã chiến điều trị bệnh nhân Covid-19 tại Hà Nội trước ngày đưa vào sử dụng
Được biết, để bảo đảm tiến độ, hàng trăm công nhân chia ca miệt mài làm việc 24/24 giờ tại công trường.
(Ảnh) Cận cảnh Bệnh viện dã chiến điều trị bệnh nhân Covid-19 tại Hà Nội trước ngày đưa vào sử dụng
(Ảnh) Cận cảnh Bệnh viện dã chiến điều trị bệnh nhân Covid-19 tại Hà Nội trước ngày đưa vào sử dụng
Những công đoạn cuối cùng được hoàn thiện để sẵn sàng đưa bệnh viện đi vào hoạt động từ ngày 1/9.
(Ảnh) Cận cảnh Bệnh viện dã chiến điều trị bệnh nhân Covid-19 tại Hà Nội trước ngày đưa vào sử dụng
Đây được coi là một trong những cơ sở hiện đại nhất Việt Nam để điều trị bệnh nhân mắc Covid-19.
(Ảnh) Cận cảnh Bệnh viện dã chiến điều trị bệnh nhân Covid-19 tại Hà Nội trước ngày đưa vào sử dụng
Công nhân khẩn trương hoàn thiện những bước cuối cùng...
(Ảnh) Cận cảnh Bệnh viện dã chiến điều trị bệnh nhân Covid-19 tại Hà Nội trước ngày đưa vào sử dụng
Bệnh viện được chia thành 3 khu: Khu hành chính; khu dinh dưỡng - nghỉ ngơi - xét nghiệm, test định kỳ - kho vật tư thiết bị y tế; khu dành cho bệnh nhân nặng.
(Ảnh) Cận cảnh Bệnh viện dã chiến điều trị bệnh nhân Covid-19 tại Hà Nội trước ngày đưa vào sử dụng
Đến nay toàn bộ các đơn nguyên của dự án đã sẵn sàng để lắp đặt trang thiết bị y tế. 
(Ảnh) Cận cảnh Bệnh viện dã chiến điều trị bệnh nhân Covid-19 tại Hà Nội trước ngày đưa vào sử dụng
Một số khu vực đã được lắp đặt đầy đủ trang thiết bị như: Hệ thống vách ngăn, hệ thống cung cấp oxy, camera theo dõi, máy thở, máy lọc không khí cùng nhiều loại máy móc khác.
(Ảnh) Cận cảnh Bệnh viện dã chiến điều trị bệnh nhân Covid-19 tại Hà Nội trước ngày đưa vào sử dụng
Theo Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Nguyễn Lân Hiếu, đây là công trình cấp bách phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19, vì vậy Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã đề nghị các sở, ban, ngành TP và các tỉnh lân cận tạo điều kiện để người, phương tiện, vật tư, thiết bị có thể ra vào và lưu thông trong thời gian giãn cách xã hội.
(Ảnh) Cận cảnh Bệnh viện dã chiến điều trị bệnh nhân Covid-19 tại Hà Nội trước ngày đưa vào sử dụng
Khu điều trị gồm 500 giường bệnh gồm các khối nhà: Khối VIP gồm 9 giường bệnh, các khối nhà 20 giường dùng để điều trị bệnh nhân.
(Ảnh) Cận cảnh Bệnh viện dã chiến điều trị bệnh nhân Covid-19 tại Hà Nội trước ngày đưa vào sử dụng
Đây là bệnh viện đi đầu tại Việt Nam trong áp dụng hệ thống điều hòa không khí cho phòng điều trị bệnh nhân Covid-19.
(Ảnh) Cận cảnh Bệnh viện dã chiến điều trị bệnh nhân Covid-19 tại Hà Nội trước ngày đưa vào sử dụng
Được biết, giải pháp được áp dụng là thông gió một chiều để hạn chế phát tán virus và chống lây nhiễm chéo. Ngay đầu giường bệnh sẽ có hệ thống hút khí thải từ bệnh nhân. Một màng lọc chuyên dụng được đặt tại lỗ hút khí để giữ lại virus và sau đó tia cực tím sẽ xử lý số virus này.
(Ảnh) Cận cảnh Bệnh viện dã chiến điều trị bệnh nhân Covid-19 tại Hà Nội trước ngày đưa vào sử dụng
Khi đi vào hoạt động, sẽ có khoảng 1.000 nhân viên y tế làm việc tại đây với gần 300 bác sĩ và khoảng 700 điều dưỡng.
(Ảnh) Cận cảnh Bệnh viện dã chiến điều trị bệnh nhân Covid-19 tại Hà Nội trước ngày đưa vào sử dụng
Tháp chứa oxy hóa lỏng có dung tích khoảng 16 m3 đảm bảo cung cấp cho toàn bộ bệnh nhân, khi bệnh viện đạt tối đa công suất giường bệnh, dự kiến mỗi tháp này sẽ đủ cung cấp trong khoảng 2 ngày.
(Ảnh) Cận cảnh Bệnh viện dã chiến điều trị bệnh nhân Covid-19 tại Hà Nội trước ngày đưa vào sử dụng
Khu hành chính sẽ chỉ huy mọi hoạt động của bệnh viện. Bệnh viện sẽ được chia ra gồm khu chỉ huy chuyên môn và khu chỉ huy hành chính. Dự kiến ngày 1/9, bệnh viện được khánh thành và sau đó 3 ngày sẽ bắt đầu tiếp nhận bệnh nhân Covid-19 tại Hà Nội cùng 5 tỉnh lân cận.
(0) Bình luận
  • Bảo tàng Mỹ thuật ở giữa làng quê (huyện Ba Vì)
    Xứ Đoài là một vùng đất tối cổ - vùng địa văn hoá, địa thi hoạ - nơi mà con người có thể trải nghiệm đời mình trong hệ sinh thái tự nhiên của vùng đất, đi qua những truyền thuyết, cổ tích, để từ đó tạo nên tâm tính, giọng nói đặc trưng của con người xứ Đoài. Nắng và gió, núi và sông xứ Đoài đã gợi cảm hứng sáng tác cho một Tản Đà, một Quang Dũng và nhiều thi nhân, hoạ sĩ: từ Tô Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí đến Sĩ Tốt, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... và những thế hệ văn nghệ sĩ sau này, ở họ đều có những sáng tác xuất sắc về xứ Đoài.
  • Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày (huyện Phú Xuyên)
    Đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, những cựu tù binh Phú Quốc đã sưu tầm kỷ vật, di vật, tranh ảnh có liên quan đến các nhà tù trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược mà đồng đội và các ông đã trải qua. Hơn 20 năm kiếm tìm và góp nhặt, Bảo tàng Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày, do chính những người cựu tù năm xưa thành lập là những minh chứng chân thực về một thời oanh liệt và hào hùng của dân tộc.
  • Bảo tàng Quê hương phong trào chiếc gậy Trường Sơn (huyệnỨng Hoà)
    Hoà Xá là một làng quê nằm sát bờ tả sông Đáy, thuộc vùng ven chiêm trũng Khu Cháy. Nơi đây sớm có phong trào cách mạng ngay từ những năm 1930, là hậu phương trung thành của cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hòa Xá được xem là quê hương của phong trào động viên thanh niên lên đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” và câu chuyện huyền thoại “chiếc gậy Trường Sơn”.
  • Khu Cháy, Bảo tàng Khu Cháy - một địa chỉ đỏ về truyền thống đấu tranh cách mạng ở Ứng Hoà, Phú Xuyên
    “Khu Cháy” là thuật ngữ để nói về một khu du kích trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp gồm 22 xã ở phía nam huyện Ứng Hoà và tây huyện Phú Xuyên, Hà Nội.
  • Bảo tàng Tổng cục II (quận Hoàng Mai)
    Toạ lạc tại số 322 đường Lê Trọng Tấn, quận Hoàng Mai, Hà Nội trên khuôn viên rộng 3.500m2, gồm 2 tầng nhà và phần trưng bày ngoài trời, Bảo tàng Tổng cục II hiện lưu giữ 5.830 hiện vật, trong đó có nhiều hiện vật quý hiếm gắn liền với cuộc đời hoạt động của nhiều chiến sĩ tình báo xuất sắc của Quân đội nhân dân Việt Nam. Với chức năng phục vụ công tác nghiên cứu, tham quan học tập, giáo dục truyền thống, Bảo tàng Tổng cục II chính thức được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận nằm trong hệ thống các bảo tàng cấp 2 toàn quân.
  • Bảo tàng Binh chủng Thông tin (quận Ba Đình)
    Bảo tàng Binh chủng Thông tin thuộc loại hình bảo tàng lịch sử chuyên ngành quân sự, là thể chế văn hoá, có chức năng bảo quản và trưng bày các sưu tập về lịch sử Binh chủng Thông tin liên lạc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục, tham quan và hưởng thụ văn hoá của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng và nhân dân, bạn bè quốc tế.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Hà Nội tự hào và noi gương đồng chí Đào Duy Tùng, quyết tâm xây dựng Thủ đô “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”
    Đó là khẳng định của đồng chí Nguyễn Văn Phong, Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội tại cuộc Hội thảo khoa học “Đồng chí Đào Duy Tùng - Người cộng sản kiên trung, nhà lý luận xuất sắc của Đảng” diễn ra chiều ngày 10/5 tại Huyện ủy – UBND huyện Đông Anh (TP. Hà Nội). Hội thảo là hoạt động hướng tới Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Đồng chí Đào Duy Tùng (20/5/1924 - 20/5/2024).
  • Tưởng nhớ Hoàng Nhuận Cầm: Những câu thơ viết đợi mặt trời
    Sáng ngày 10/5, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Hà Nội đã tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề Tưởng nhớ Hoàng Nhuận Cầm "Những câu thơ viết đợi mặt trời" nhân kỷ niệm ba năm ngày mất của nhà thơ. Tới dự buổi sinh hoạt hôm nay có đại diện ban chấp hành Hội và đông đảo hội viên, văn nghệ sĩ.
  • Kiến trúc sư Nguyễn Tiến Thuận và những công trình “lưu dấu” Điện Biên
    Kiến trúc sư Nguyễn Tiến Thuận nói rằng ông “không có một chút ngỡ ngàng nào về lịch sử Điện Biên”, bởi từ thuở bé, ông đã tìm hiểu lịch sử dân tộc mình. Bắt tay vào thiết kế bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ cũng là lần đầu tiên ông bắt đầu suy nghĩ một cách nghiêm túc, làm thế nào để chuyển hóa những tình cảm của mình về Điện Biên trong công việc sáng tạo. Bảo tàng Chiến thắng Điện Biên Phủ, khu Trung tâm hành lễ và nhà tưởng niệm nghĩa trang liệt sĩ đồi A1 là hai công trình đầu tiên khẳng định ông có duyên với mảnh đất này.
  • Truyền thống quê hương, gia đình đã hun đúc hình thành nhân cách, chí hướng cách mạng của đồng chí Đào Duy Tùng
    Tham luận tại Hội thảo khoa học “Đồng chí Đào Duy Tùng - Người cộng sản kiên trung, nhà lý luận xuất sắc của Đảng”, Phó Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội Đào Xuân Dũng, cho biết, truyền thống quê hương, gia đình đã hun đúc hình thành nhân cách, chí hướng cách mạng của đồng chí Đào Duy Tùng.
  • Lan tỏa mô hình “Bữa cơm công đoàn” tại 15 doanh nghiệp huyện Đan Phượng
    Đây là hoạt động thiết thực chăm lo cho người lao động trong Tháng Công nhân năm 2024, LĐLĐ huyện Đan Phượng tổ chức chương trình "Bữa cơm công đoàn, cảm ơn người lao động" tại một số doanh nghiệp đóng trên địa bàn huyện.
Đừng bỏ lỡ
(Ảnh) Cận cảnh Bệnh viện dã chiến điều trị bệnh nhân Covid-19 tại Hà Nội trước ngày đưa vào sử dụng
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO