90 năm cho đời, 120 năm cho đạo

Tiền phong| 25/02/2009 15:40

Chiửu ngà y 22/2/2009, khoảng thinh không trên vòm xà  cừ mặt tiửn Nhà  thử lớn Hà  Nội dường như chút chi đó rung rinh khi những hồi chuông dồn đổ loan tin vị Hồng Y thứ 3 của Việt Nam Phạm Аình Tụng đã vử hưởng nhan Thánh chúa lúc 10 giử 10 phút sáng.

90 năm cuộc đời trần thế, 60 năm là m linh mục (1949-2009) 45 năm ở chức giám mục (1963-2009) và  15 năm ở ngôi hồng y (1994-2009).  Như vậy là  chẵn 90 năm cho cõi trần thế và  cũng chẵn 120 năm Аức Hồng y Phaolô Giuse Maria Phạm Аình Tụng liên tục các thang trật mục vụ cho giáo hội công giáo Việt Nam! 

Cuối buổi thăm, An Duyệt bỗng à  quên rồi vui vẻ giới thiệu  tôi với vị khách cùng buồng. Có lẽ do thời gian nằm viện cũng lâu lâu với nhau. Có thể giữa cụ với ông bạn tôi đây có mối quan hệ thân gần hoặc giả tính tình An Duyệt vốn vui vẻ xởi lởi ai cũng dễ gần thì cung cách giới thiệu của An Duyệt mới có thể thân mật nhưng vẫn chả giảm đi phân nà o sự kính trọng như thế ?

Năm sáu cái à  thầm... Hóa ra vị khách cùng buồng với An Duyệt là  Đức Hồng Y Phạm Аình Tụng kiêm Tổng GM địa phận Hà  Nội.

Tôi nhớ năm đã lâu, lần ấy và o Bệnh viện Việt Аức thăm ông bạn Trần An Duyệt ( PV Аà i THTW) đang phải nằm điửu trị. An Duyệt không nằm một mình. Giường bên là  một cụ manh mảnh khuôn mặt nhẹ nhõm... Không biết bệnh chi mà  cụ lúc nà o cũng thường trực nụ cười hom hóm.

Vẫn nụ cười hom hóm, đức Hồng Y cho tôi hay, bử­ng tưng gần hai tuần trước vẫn quen lệ 4 giử sáng dậy lo việc kinh bổn, chả may cụ trượt chân ngã. Cú ngã tai ác dẫn đến việc rạn xương vai. Nhà  nước Việt Nam gợi ý nếu cụ sang bên Roma chữa trị thì sẵn sà ng tạo mọi điửu kiện! Nhưng Hồng y tự lượng sức mình bệnh mình dứt khoát đử đạt nguyện vọng xin được chữa trị tại Việt Nam mà  cụ thể là  ngay ở BV Việt Аức. Thời gian nằm viện cùng với phác đồ điửu trị lẫn săn sóc của các thà y thuốc, bệnh Hồng Y có cơ thuyên giảm.

Hình như không khí vốn cô tịch lẫn u ám của nhà  thương khiến người ta dễ gần và  những khoảng cách nếu có cũng bớt doãng ra so với khi thường. Chuyện gần chuyện xa... Tôi nhớ khi biết cả hai chúng tôi đã từng can dự và o việc là m báo mà  đối tượng là  thanh thiếu nhi (An Duyệt trước khi là  một yếu nhân ở truyửn hình trung ương từng phụ trách chương trình thanh thiếu nhi của Аà i TNVN), cụ vui vẻ hồi tưởng cái thời lăng lắc khi cụ từng nhiửu năm là m thà y là m cha phục vụ trẻ mồ côi ở cô nhi viện Têresa phố Hà ng Bột.

Nhà  thử Lớn Hà  Nội

Rồi xa hơn những năm phục vụ cho đám dân nghèo mà  đa phần ở quê ra phố ở khu nhà  Bác ái Bạch Mai. Cụ bảo thời nà o cũng vậy, đám cô nhi cùng thanh niên không có việc là m bao giử cũng là  đối tượng  ngơ ngác và  dễ nhạy cảm nhất, thường bị lợi dụng và  sai khiến và o những mục đích xấu!

Phần đời cùng với phần đạo, tôn giáo nà o cũng vậy thôi chả riêng chi catolic, phải quyết liệt chứ đừng nói tích cực nữa có cách quan tâm hữu hiệu đến hai đối tượng nà y.

Tôi nhớ Hồng Y có trích lời Аức Giáo Hoà ng Jean Paul II vử địa ngục theo cách định nghĩa riêng khá hiện đại và  không mấy lạ xa với thế tục rằng Аịa ngục không phải là  một nơi có những hình phạt do Thượng đế đặt ra mà  chỉ là  kết quả của những thái độ và  hà nh động  con người tạo ra trong đời sống của họ. Vẫn cái cười hom hóm, cụ bộc bạch rằng, bà y ra phương cách giáo dục khoa học, bà y ra việc là m lương thiện, có vẻ như việc của chúng ta chả xa lạ nhau mấy nhỉ?

... Lại có một lúc hình như chuyện của chúng tôi lạc sang địa hạt kinh bổn thì phải. Ấy là  khi An Duyệt bật mí, Hồng Y đây vốn là  người rà nh rẽ tiếng Pháp tiếng Anh tiếng La Tinh nữa nhưng đã là m được cái việc khá độc đáo là  chuyển phần kinh Phúc à‚m ra lục bát!

Trước vẻ tò mò của tôi, Hồng Y vẫn cái cười hom hóm cố hữu, cụ nói đại ý, lục bát là  tà i sản vô giá của người Việt thì hà  cớ gì lại không dùng mà  bử phí đi. Chỉ hiửm nỗi như cụ cho hay, mình tà i hèn sức mọn nên, mặc dù đã cố gắng lắm, phần nhân bản nhân văn lẫn minh triết của kinh Phúc âm như nó vốn có, cụ mới chuyển tải được phần nà o nhưng giáo dân, nhất là  các vùng sâu vùng xa, thuộc lẫn lĩnh hội được các ý tứ đó khá mau.

Tôi ngồi nghe lẩn mẩn nghĩ thêm, trật tự thế giới đang thay đổi, đời sống trần đang Аổi Mới, giáo hội muốn tồn tại  ắt cũng phải đổi mới? Tỷ như chuyện xin lỗi. Hình như chưa bao giử giáo hội công giáo có việc ấy nhưng Giáo hoà ng Jean Paul II tiên khởi phá lệ. Trong cuốn Quand le Pape demandé pardon - Khi Аức Giáo hoà ng xin lỗi, người ta thống kê trong thập niên cuối của thiên niên kỷ thứ hai, Аức giáo hoà ng có chín mươi tư việc và  lời xin lỗi.

Kinh Thánh có câu Bước đầu của khôn ngoan và  viên mãn của sự khôn ngoan là  kính sợ Chúa. Xin lỗi hay ăn năn có lẽ cũng là  dấu hiệu của lối hà nh xử­ khôn khéo và  là  tín hiệu đáng mừng của sự đổi mới vậy!

Giáo hoà ng Jean Paul II trao mũ Hồng Y cho cụ Phạm Аình Tụng tháng 11-1994  Ảnh tư liệu

Boong. Binh boong... Trong âm thanh của hồi chuông dồn đổ, nhìn từ lối cổng phụ qua vai tượng Thánh thương khó Phanxico quan thà y bổn mạng của Nhà  thử Lớn tưởng như dáng đi khó nhọc của cha Sinh, linh mục phụ tá cho Hồng y Phạm Аình Tụng. Cha Sinh tuổi chưa cao, từng tu nghiệp ở Roma, không may một lần bị bạo bệnh. Di chứng để lại là  đi lại khó khăn nhưng cha, như chỗ tôi biết, là  người ham đọc và  có sức đọc kinh khủng.

Cha đọc nhiửu thứ. Nội báo chí ta ra hà ng ngà y, hà ng tuần... cha cấm có bử tử nà o. Và  cứ mỗi độ Noel, và o đêm Giáng sinh, cha lại cho mấy anh em báo chí chúng tôi cái phiếu và o dự lễ trong Nhà  thử Lớn Hà  Nội như hà ng chục đồng nghiệp nước ngoà i khác đang thường trú tại Việt Nam (bây giử không còn cái lệ đó nữa kể từ năm cha Sinh đột ngột vử hầu chúa).

Vậy nên nhiửu năm, trong dịp Noel, tôi đửu được chứng kiến các bà i giảng của đức Hồng y. Noel năm 2000, Hồng y Phaolo Giuse Phạm Аình Tụng xuất hiện lần cuối với bà i giảng trong đêm cực thánh ấy. Những Noel sau (năm 2005, cụ nghỉ hưu) do tuổi cao sức yếu cụ không xuất hiện nữa.

Tôi nhớ mang máng bà i giảng cuối của cụ hình như vử trẻ em, một đử tà i từng đeo bám cụ trong nhiửu thập kỷ. Sau khi dẫn dắt mọi người cùng liên tưởng vẻ đẹp đẽ đơn sơ của Chúa Hà i Аồng nằm trong máng cử với vẻ giản dị thiên bẩm của mọi trẻ nhử trên hà nh tinh, vử trách nhiệm và  sứ mạng phải bảo vệ gìn giữ cái điửu đơn sơ thiên bẩm ấy, cụ cũng gà i luôn một việc cảnh báo bằng cách dẫn thông tin từ UNICEF là  cứ mỗi năm có bảy triệu rườ¡i trẻ em chết vì tật bệnh vì suy dinh dườ¡ng. Аó là  nỗi đau là  sự xấu hổ của tất cả chúng ta, của người có tín ngườ¡ng và  không cùng chung tín ngườ¡ng... Rồi bữa đó cụ có ứng khẩu Cà ng thêm tuổi lại cà ng ngoan, trước mặt trần thế trước nhan Chúa Trời!

Loanh quanh trước cử­a Nhà  thử Lớn trong dư ba của hồi chuông sầu, lẩn thẩn nghĩ thêm, nếu đạo lẫn đời mà  ai cũng xúm tay và  sốt mến như Hồng Y Phạm Аình Tụng thì việc chăm sóc dạy dỗ trẻ nhử của sự hằng sống trần thế nà y chắc cũng bớt đi lắm muộn phiửn?

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
90 năm cho đời, 120 năm cho đạo
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO