Ngà y 23/12, dựa và o mức độ ảnh hưởng đến cộng đồng, xã hội và sự phát triển của ngà nh, Câu lạc bộ Nhà báo Công nghệ thông tin Việt Nam (CLB Nhà báo ICT) đã công bố các sự kiện công nghệ thông tin và truyửn thông (CNTT-TT) tiêu biểu năm 2010.
Trước đó, hơn 30 nhà báo, phóng viên chuyên trách CNTT-TT đã đử cử ra 20 sự kiện nổi bật trong năm 2010 để chấm điểm và chọn ra 10 sự kiện tiêu biểu nhất.
Dưới đây là 10 sự kiện CNTT-TT được các nhà báo bình chọn:
1. Siết chặt quản lý game online, các nhà cung cấp đường truyửn phải cắt đường truyửn đại lý Internet sau 23 giử.
Sau khi là m nóng diễn đà n Quốc hội ở kử³ họp tháng 5/2010 và gây bức xúc trong dư luận vử những tác động tiêu cực đặc biệt là với giới trẻ, dịch vụ trò chơi trực tuyến (game online) chính thức bị các cơ quan quản lý "siết vòng kim cô" từ 1/9/2010.
Ảnh minh họa
Theo đó, các biện pháp mạnh đã được thực hiện như: Yêu cầu cắt đường truyửn Internet đến đại lý sau 23h, ngừng cung cấp dịch vụ game online đến các đại lý từ 22h “ 8h sáng; Không cung cấp dịch vụ game online đến các đại lý internet có khoảng cách dưới 200m đến các trường học; yêu cầu ngừng cung cấp các game có nội dung bạo động, khiêu dâm...
2. Thủ tướng thông qua Đử án Đưa Việt Nam trở thà nh nước mạnh vử CNTT.
Ngà y 22/9/2010, Thủ tướng chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký Quyết định số 1755/QĐ-TTg phê duyệt Đử án Đưa Việt Nam sớm trở thà nh nước mạnh vử CNTT-TT.
Đử án đặt ra mục tiêu đến năm 2020, tỷ trọng CNTT-TT đóng góp và o GDP quốc gia đạt từ 8-10%; tốc độ tăng trưởng doanh thu hằng năm đạt từ 2-3 lần tốc độ tăng trưởng GDP trở lên.
Công nghiêÌ£p phâÌ€n mêÌ€m vaÌ€ diÌ£ch vuÌ£ gia công của ViêÌ£t Nam phaÌt triển maÌ£nh mẽ, phấn đấu ViêÌ£t Nam năÌ€m trong sôÌ 10 nươÌc dẫn đâÌ€u vêÌ€ cung câÌp diÌ£ch vuÌ£ gia công phâÌ€n mêÌ€m vaÌ€ nôÌ£i dung sôÌ; đồng thời sẽ phủ soÌng thông tin di đôÌ£ng băng rôÌ£ng đêÌn 95% dân cư...
3. Siết khuyến mãi từ 1/7 tránh nạn "mua sim thay thẻ cà o".
Bộ TT&TT đã ra Thông tư vử khuyến mãi trong lĩnh vực di động, quy định các mạng di động không được khuyến mãi vượt quá 50% giá trị hà ng hoá trước thời điểm khuyến mãi trong lĩnh vực dịch vụ di động sẽ có hiệu lực thi hà nh từ ngà y 1/7/2010.
Ảnh minh họa
Thông tư nà y đặt dấu chấm hết cho các chương trình khuyến mãi kiểu mua SIM thay thẻ cà o. Bên cạnh đó, những cơn mưa khuyến mãi của nhà mạng sẽ chấm dứt khi nhà mạng chỉ được khuyến mãi không quá 90 ngà y/năm và không được kéo dà i quá 45 ngà y. Tuy nhiên, sau khi bị xiết khuyến mãi, các mạng di động chạy đua khuyến mãi cho thẻ nạp với mức tặng từ 50% đến 170%.
4. Hacker tấn công Vietnamnet.
Đêm 5/11, rạng sáng 6/11, hacker đã xâm nhập và o hệ thống máy chủ của báo VietNamNet và thực hiện hà nh vi phá hoại có chủ đích bằng cách xóa sạch dữ liệu trên ổ cứng của các máy chủ. Tiếp đến ngà y 22/11, hacker tiếp tục phá hoại, là m ngừng trệ mọi hoạt động của báo VietNamNet.
Sau đó, đến sáng ngà y 6/12, hacker tiếp tục lấy trộm một số tà i khoản phần mửm quản trị nội dung của VietNamNet để chèn lên báo các nội dung mạo danh, bôi xấu uy tín cá nhân và gây mâu thuẫn nội bộ.
Vụ việc vẫn đang trong quá trình điửu tra để tìm thủ phạm và nguyên nhân thực.
5. Các đại gia di động sập bẫy quả táo khuyết!
Ngà y 24/3/2010, VinaPhone và Viettel công bố giá bán và các gói cước đi kèm với dòng điện thoại iPhone. Tuy nhiên, sự việc Việt Nam có tên trên bản đồ phân phối iPhone của Apple cũng là nỗi đau của các nhà mạng bởi lần đầu tiên họ phải cắn răng chia sẻ lợi nhuận với Apple bằng việc bù giá cho iPhone.
Trong khi đó, Apple chỉ bán "nhử giọt" cho các mạng nà y số lượng iPhone ít ửi. Khách hà ng đến mua iPhone, đặc biệt là iPhone phải chịu cảnh chen chúc xô đẩy suốt nhiửu giử đồng hồ.
6. Thuê bao đăng ký trên 3 SIM/mạng phải đăng ký lại thông tin
Ngà y 5/1/2010, Bộ Thông tin và Truyửn thông đã chấp thuận đử nghị lùi thời gian trảm thuê bao sở hữu trên 3 SIM chưa đăng ký lại đến ngà y 31/1/2010.
Ảnh minh họa
Tại thời điểm đó, theo số liệu báo cáo của các mạng di động còn khoảng trên 3,5 triệu SIM thuộc diện phải đăng ký lại thông tin theo quy định một người không được sở hữu trên 3 SIM/mạng nhưng chưa tiến hà nh đăng ký lại.
7. FPT mua cổ phần của EVN Telecom.
Tháng 11/2010, FPT và Công ty Viễn thông FPT (FPT Telecom) tuyên bố sẽ mua hơn 50% cổ phần EVN Telecom là dấu hiệu khởi đầu hoạt động mua bán và sáp nhập giữa các mạng di động của Việt Nam.
Trước đó, Tập đoà n Điện lực cũng vừa có buổi gặp với một mạng di động lớn của Việt Nam đử cập đến vấn đử sang tên, chuyển khẩu mạng đi dộng EVN Telecom, song cuộc gặp gỡ nà y không có kết quả.
Việc mua lại cổ phần của EVN Telecom thể hiện khát vọng của FPT muốn và o thị trường di động nhanh nhất bằng việc mua lại mạng di động đang cung cấp dịch vụ để tận dụng cơ sở hạ tầng sẵn có.
8. Viettel đẩy mạnh đầu tư sang thị trường quốc tế
Sau các thị trường gần gũi Việt Nam, nằm ở Châu à, Viettel đã bắt đầu mở rộng sang các thị trường xa hơn, khó khăn hơn là Châu Mử¹ (Haiti) và Châu Phi (Mozambique).
Viettel đang là mạng di động có vùng phủ sóng lớn nhất tại Campuchia và dự tính sẽ trở thà nh nhà mạng có số thuê bao lớn nhất tại đất nước chùa tháp nà y. Tại Là o, Viettel cũng đang là nhà mạng có vùng phủ sóng rộng nhất và bắt đầu kinh doanh có lãi. Mục tiêu của Viettel đến năm 2015 là sẽ có thị trường quy mô 300 “ 500 triệu dân.
9. CityPhone "hạ cánh" trước thời hạn.
Ngà y 19/12/2002, CityPhone chính thức được khai trương trên địa bà n Hà Nội và cung cấp tại TP.HCM từ ngà y 27/2/2003. Thời điểm đó, VNPT cho rằng, CityPhone nhắm đến mục tiêu quét khách hà ng bình dân ít có nhu cầu di chuyển ra khửi thà nh phố. Cũng tại thời điểm đó, nhiửu ý kiến khẳng định CityPhone là cái chết báo trước bởi đây là công nghệ lạc hậu.
Thời gian qua, CityPhone bị thua lỗ bởi tiửn thu không đủ chi phí. Sau 7 năm cung cấp dịch vụ, với những khó khăn chồng chất chủ yếu do hạn chế vử công nghệ lạc hậu, VNPT đã quyết định cho CityPhone hạ cánh trước thời hạn.
10. SK rút vốn khửi S-Fone đẩy doanh nghiệp nà y và o tình trạng khốn khó.
Việc chuyển đổi mô hình kinh doanh của mạng di động S-Fone đã đến hồi kết thúc sau khi toà n bộ nhân sự phía đối tác SK Telecom (Hà n Quốc) rút vử nước trong tháng 1/2010. S-Fone sẽ chính thức được Saigon Postel (SPT) quản lý, vận hà nh và đầu tư phát triển và o giữa năm nay. (SK Telecom và SPT đã ra mắt dự án mạng di động S-Fone với vốn đầu tư ban đầu là 230 triệu USD và o năm 2001 để cung cấp dịch vụ di động CDMA ở Việt Nam).
Sau sự việc nà y, SPT sẽ buộc phải tìm đối tác mới để chống lưng cho mạng S-Fone. Trong khi công nghệ CDMA đang thoái trà o thì việc tìm kiếm đối tác cho S-Fone là việc vô cùng khó khăn./.