Mái ấm cửa Phật của những cánh chim non
Bao nhiêu năm nay, với quan điểm Có duyên gặp gỡ, vô thường đến rồi đi, hà ng chục trẻ em bị cha mẹ, gia đình bử rơi từ khi mới lọt lòng được thầy trò sư cô Thích Nữ Minh Nguyên, trụ trì chùa Bửu Châu (phường Thống Nhất, Tp. Pleiku, tỉnh Gia Lai) mang vử nuôi dườ¡ng, dạy bảo, tạo mọi điửu kiện để các em cắp sách đến trường học chữ.
Gặp gỡ chúng tôi, sư cô Thiện Ngộ xoắn tay nở nụ cười hiửn Quan niệm của thầy trò chúng tôi là Bất kử³ ai hoà n cảnh khó khăn thì thầy trò đửu nhận giúp đỡ hết lòng bằng tất cả yêu thương chứ không phân biệt hoà n cảnh nà o hay có hay không duyên nợ với nhà Phật. Mỗi người sinh ra không phải ai cũng có được mái nhà yên ấm, những đứa trẻ được nuôi dạy ở đây là duyên nghiệp của chúng. Có lẽ do bọn trẻ duyên mửng với cha mẹ nhưng còn chút phước phần gặp gỡ nơi cửa thiửn. Mỗi đứa trẻ nhà chùa đửu che chở, đửu lo lắng như nhau để chúng có thể cảm nhận tình thương và tránh những sân si, căm hận không chỉ đối với cha mẹ, người thân cũng như mọi người xung quanh...
Sư trụ trì Thích Nữ Minh Nguyên luôn dang rộng vòng tay cưu mang những cánh chim lạc tổ.
Từng đứa trẻ được nuôi dườ¡ng từ thuở ấu thơ tại chùa Bửu Châu đửu đến từ mỗi cảnh ngộ éo le, những tháng ngà y chà o đời hay nương tựa và o cuộc sống nơi chùa Bửu Châu đửu để lại kỷ niệm khó quên nơi cửa thiửn.
Kể vử những lần cơ duyên hạnh ngộ những cánh chim non lạc tổ, sư cô Thiện Ngộ không khửi bùi ngùi nhớ lại: Các bé ở đây đửu tựa và o cửa Phật vì những hoà n cảnh khác nhau, đa phần các cháu đửu không biết cha mẹ là ai. Đứa lại có cha, mẹ lâm đường tù tội, còn có trẻ thì được chính người thân mang đến nhử giúp đỡ... Đa ngộ nhưng được cái hữu duyên nơi cửa Phật!.
Trụ trì chùa Bửu Châu đón các con mình cưu mang từ lớp học Mẫu Giáo.
Khi mà n đêm cuối mùa Đông năm 2007 còn chưa lui, ánh sáng chỉ mử ảo và âm thanh tĩnh lặng. Sau buổi tụng kinh và o mỗi khi mử sáng, sư trụ trì Thích Nữ Minh Nguyên chợt nghe văng vẳng tiếng khóc oe oe của trẻ sơ sinh... Lần từng bước trong ánh sáng tử mử phút chuyển giao giữa đêm “ ngà y, sư cô phát hiện tiếng khóc phát ra từ gốc cội Bồ Đử trước cổng nên lần tìm đến...
...Trước mắt sư cô, một đứa bé còn đử hửn đang ngọ nguậy trong tấm chăn nhử thân thể còn dính máu vừa mới sinh nhưng đã bị bử ngay gốc Bồ Đử trước cổng chùa Bửu Châu. Sư cô Minh Nguyên lóng nga lóng ngóng ôm bé và o nhà chùa tắm rửa vì người bé hãy còn dính đầy vết máu mới sinh và nuôi dườ¡ng cho đến hôm nay.
Những cánh chim lạc tổ được chùa Bửu Châu cưu mang được học, tham quan, biểu diễn văn nghệ hay đón sinh nhật..v.v... như các bạn cùng trang lứa.
Theo sư cô Thiện Ngộ: Trong cảnh đó, thầy tôi “ sư trụ trì Thích Nữ Minh Nguyên, đặt tên cháu là bé Chùa để nhớ tích nhặt con ngay gốc Bồ Để trước cổng sân chùa Bửu Châu. Chùa là bé là đứa trẻ đầu tay sơ sinh nhặt được và nuôi nấng khi mới vử trụ trì chùa nà y được và i năm. Lần đầu nhặt được đứa trẻ còn đử hửn trên tay như thế thầy không khửi lúng túng đến mắc cười vì từ trước giử đã bao giử chăm sóc trẻ con đâu? Thế rồi cứ lâu lâu lại nhặt được một cháu, lâu lâu người dân nhặt được trẻ con lại gọi điện thoại đến cho nhà chùa, nhử giúp đỡ cho các cháu..
Bao nhiêu năm nay, sư trụ trì Thích Nữ Minh Nguyên cùng tôi chăm trẻ sơ sinh lâu dần thà nh quen. Cũng vui khi bé Chùa năm nay đã lên lớp 7 trở thà nh chị Cả của các em sau nà y. Các con cứ thế thương yêu, đùm bọc lẫn nhau trong vòng tay của sư phụ Minh Nguyên và các sư cô, Phật tử....
Con hãy nhận thức được chính mình...
Với anh em Hùng, Lâm “ những đứa bé được sư cô Thích Nữ Minh Nguyên nhận vử nuôi nấng tại chùa Bửu Châu lại cà ng trớ trêu, nghịch cảnh khi người đời xung quanh nhìn các em bằng ánh mắt kử³ thị con kẻ giết người.
Mẹ mất, cha lầm đường tù tội, Lâm thì thường hay động kinh, Hùng lại hay đau ốm triửn miên. Khi mẹ Hùng, Lâm mất, sau khi lo toan ma chay, thỉnh di ảnh mẹ các em vử chùa thử phụng sư trụ trì Thích Nữ Minh Nguyên cùng các học trò, Phật tử dẫn các em vử chùa Bửu Châu bảo bọc, nuôi nấng. Hùng, Lâm là những cậu bé mới vử nhưng lớn tuổi hơn cả bé Chùa “ chị Cả của những cánh chim lạc tổ đang được các sư cô đùm bọc.
Hai anh em Hùng, Lâm học đến lớp 10 thì nghỉ vì căn bệnh động động kinh quấy phá triửn miên. Nhà chùa để Lâm ở nhà phụ giúp công việc nhẹ nhà ng trong chùa. Cùng với đó, trụ trì Thích Nữ Minh Nguyên và các sư cô dạy em học in kinh sớ, trả lương để em có nghử khi ra đời, dà nh dụm chút vốn sống để có thể đối mặt với đầy rẫy nguy hiểm ngoà i xã hội. Đó cũng là cách các sư cô chùa Bửu Châu uốn nắn tính cách Hùng Lâm bởi em bước và o cửa thiửn ở tuổi hiếu động, ham chơi và tránh cảm xúc sân si, căm hận với bậc sinh thà nh ra mình...
Nhớ lại những lần lầm lạc của anh Lâm, sư cô Thiện Ngộ cười hiửn với kể với chúng tôi vử những sự tích của Lâm sau những ham chơi, mê với chúng bạn mà trở nên lạc lối, gây nguy hại sức khoẻ của chính mình: Còn nhớ năm ngoái, nghe lời bạn bè khi còn đi học, Lâm trốn ra Hà Nội học nấu ăn. Quá lo lắng cho sức khoẻ của Lâm, trụ trì Thích Nữ Minh Nguyên tìm ra tận Hà Nội dẫn em vử. Vử chùa ở được và i ngà y, Lâm lại trốn theo bạn và o Tp. Hồ Chí Minh trong khi chưa hử biết chút gì vử bao nhiêu cạm bẫy giăng đầy ngoà i cuộc đời.
Sư cô Thiện Ngộ đang thay tả cho bé mới nhận nuôi mang tên Revive và cắt tóc cho bé gái mà chùa nhặt được và đặt tên Lượm.
Sống trong chùa, em được bảo bọc bằng cả những yêu thương, bước ra đời với căn bệnh động kinh có thể bộc phát bất cứ lúc nà o. Để em đi thì sư phụ Minh Nguyên và chúng tôi ở nhà cũng bủn rủn tay chân. Sợ em không kiểm soát được tình trạng bệnh tật của chính mình. Rồi điửu gì đến cũng đến, Lâm và o Sà i Gòn, ăn chơi với chúng bạn rồi lên cơn động kinh, bạn bè em gọi vử cho Chùa. Sư phụ Minh Nguyên lại khăn gói lên đường, và o mang con đi chữa trị rồi đưa vử...
Vử đến chùa Bửu Châu, sư trụ trì Thích Nữ Minh Châu phân tích lý lẽ với Lâm: Con như vậy có phải là muốn giống ba con không? “ Lâm lí nhí: Bạch thầy, con không muốn giống ba đâu..
- Nhưng hà nh động của con hôm nay đã cho thấy phần nà o, con đang dần bước và o con đường của ba con ngà y xưa rồi. Con trở nên chướng không nghe lời, không điửm đạm như vậy nữa thì không chỉ bản thân con khổ mà còn khổ cho những người sau nà y có duyên chung sống với con... “ trụ trì phân tích nhẹ nhà ng “ Sư phụ Minh Nguyên và các đệ tử chỉ biết khuyên răn phần nà o, nói chuyện và dạy đạo các con. Các con phải lấy đó mà cố gắng nhìn nhận đời để sau nà y có thể mưu sinh vì đó là duyên nghiệp nặng gánh trên vai các con khi bước và o cuộc đời nà y. Người cuồng vọng còn cứu được, người tự ti thì vô phương, chỉ khi nà o con nhận thức được mình, hà ng phục được chính mình, sửa đổi mình thì mới bớt khổ và thay đổi nỗi khổ của người khác theo hướng tốt đẹp hơn. Con hãy nhận thức được chính mình..
...Lâm nghẹn ngà o nói lời xin lỗi và từ đó đến nay em rất ngoan, chăm chỉ học nghử để xây dựng cuộc sống.
Hay như trường hợp của bé Khánh, lúc đó là ngà y 16/08/2011 có một chú thợ xây đi là m ngoà i nghĩa địa bắt gặp mang con vử gửi cho chùa. Còn nhớ như in, sư phụ Thích Nữ Minh Nguyên nhận cưu mang Khánh được hai ngà y thì phải đi mổ trong Tp. Hồ Chí Minh vì bệnh vỡ động mạch chính.
Theo sư cô Thiện Ngộ: Lúc nhận vử Khánh vử còn quá nhử - khoảng hơn 1 ký. Sư trụ trì cùng các đệ tử lúc nà o cũng lo lắng cứ ngỡ không sống được nhưng rồi gian khổ nà o cũng qua. Sức sống của bé Khánh đã ổn định và phát triển như bao trẻ khác đã khiến thầy trò chúng tôi như được thắp sáng mọi niửm tin. Năm nay Khánh được 6 tuổi và hiện đang đi học Mẫu giáo cùng các anh chị..
Những thiên thần lớn lên từ cửa Phật
Hầu hết các em sống ở Chùa Bửu Châu mỗi đứa mỗi cảnh, chung quy ở chỗ có duyên với cửa thiửn. Các con được sư cô Minh Nguyên và các đệ tử, phật tử mang vử từ nhiửu sơ ngộ và được đặt bằng nhiửu tên gọi ghi dấu bằng những ẩn tích đằng sau. Đứa thì được các em thơ nhặt trong thùng mì gói, gọi với Phụ ơiiii? Có em bé. Sư cô chạy ra nhặt và o đặt tên là Mì.
Đứa lại được gói trong thùng mì, phật tử đi ngang trụ đèn xanh, đèn đử đá chân gặp được mang vử. Sư cô nhận vử đặt tên là Đèn luôn để nhớ em được mang vử từ đâu.
Hay có em bị chính mẹ ruột bán ngay cổng bệnh viện, một mạnh thường quân xót lòng thấy vậy mua em với giá 5 triệu rồi mang vử chùa gửi. Nhà chùa đặt tên con là Triệu....
Các đệ tử của trụ trì Thích Nữ Minh Nguyên chăm sóc giấc ngủ trưa cho các bé.
Hà ng chục em thơ với những cái tên nghe cổ quái như Lượm, Xá xị, Revive..v.v... Mà theo như sư cô Thiện Ngộ là để các con được dễ nuôi. Vì các con được nhặt vử trong những trạng huống ốm yếu, bệnh tật quấn thân bị cha mẹ vứt bử.
Không chỉ nhặt các con vử nuôi dườ¡ng, trụ trì Thích Nữ Minh Nguyên cùng đệ tử - các sư cô chùa Bửu Châu còn dang rộng vòng tay thiện nguyện đối với những mảnh đời khó khăn, cơ nhỡ. Sư cô Thiện Ngộ hoà i niệm Mới năm ngoái đây có một chị tên là Ảnh dẫn đà n con nheo nhóc 3 đứa đến chùa xin giúp đỡ. Kể vử số phận của mình, chị Ảnh cho biết mình quê ở Bình Định. Lấy chồng và thuê nhà ở Đăk Lăk để là m thuê kiếm sống. Thế nhưng, chồng thì không lo là m ăn mà chỉ biết sáng xỉn, chiửu say rồi đánh đập vợ con. Không chịu đựng nổi, chị Ảnh đà nh phải dắt các con kiếm tìm sự giúp đỡ nơi đây.
Trụ trì Thích Nữ Minh Nguyên chùa Bửu Châu nhận cả bốn mẹ con chị vử cưu mang. Trong thời gian ở lại, chị Ảnh phụ giúp cùng nhà chùa và được sư cô Minh Nguyên hỗ trợ lương hà ng tháng “ đây được xem như sự ủng hộ vử tinh thần lẫn vật chất để chị Ảnh có chút ít ra đời mưu sinh.
Được một thời gian, chị gửi hai con nhử lại rồi ẵm đứa bé trên tay vử Bình Định. Hai đứa trẻ ở lại được Chùa cho đi học Mẫu giáo. Không lâu sau, khi vử Bình Định sắp xếp ổn thoả cuộc sống gia đình, chị Ảnh quay lại xin đưa các con vử lại quê hương...
Ngọn nén thiện lòng chùa Bửu Châu luôn sáng
Sư cô Thiện Ngộ cho biết: Nhà chùa quan niệm: Ai hoà n cảnh thì mình sẽ nhận. Không chỉ nuôi dườ¡ng trẻ em mồ côi, nhà chùa còn giúp đỡ các gia đình khó khăn, nuôi con họ cũng được chứ không hử gì, khi nà o có điửu kiện thì họ đến nhận vử..
Đến nay, chùa đã nhận nuôi 54 trẻ em mồ côi với nhiửu lứa tuổi khác nhau. Hầu hết các em đửu bị cha mẹ vứt bử từ sơ sinh, trong người đầy rẫy bệnh tật. Một và i em có để lại thông tin thì được sư cô Minh Nguyên lưu trữ lại với mong muốn ngà y sau các bậc sinh thà nh quay vử tìm thì còn có thông tin các con.
Nhiửu cặp vô sinh đến xin con nhưng sư cô trụ trì Thích Nữ Minh Nguyên không đồng ý chỉ vì bà mong muốn một ngà y không xa, tâm thiện của những bậc cha mẹ thức tỉnh mà tìm vử khúc ruột đã vứt bử của mình.
Mỗi một sinh linh hiện hữu trong cuộc đời đã là hạnh phúc mà tạo hoá ban tặng. Cho các con đi, có thể các con sẽ có được hạnh phúc thế nhưng các con đến với chùa là hữu duyên. Nhà chùa tuy không cao sang nhưng các Thầy sẽ cho các con cảm nhận hết thảy tình thương, cho các con vốn sống và dạy cho các con không sân hận. Vì có thể cha mẹ các con, trong phút mặc cảm nà o đó vứt bử các con đi nhưng rồi đây sẽ quay đầu tìm lại thứ đã mất...
Ngoà i việc học chữ, học đạo là m người, các sư cô chùa Bửu Châu dạy các em luôn yêu thương và đùm bọc lẫn nhau đồng thời gánh vác trách nhiệm với mọi người.
Từng đứa trẻ mà nhóm PV báo Người Hà Nội chúng tôi gặp những ngà y giáp Tết Nguyên đán tại tại chùa Bửu Châu như mỗi thiên thần nhử đang lớn lên được sư trụ trì Thích Nữ Minh Nguyên cùng các sư cô cưu mang, nuôi nấng, dạy đạo đửu đến từ những nghịch cảnh.
Vử dưới cửa thiửn Bửu Châu nơi sư cô Minh Nguyên trụ trì thì các em đửu chan hoà tình thương, quan tâm lẫn nhau anh em như chân tay trong đại gia đình. Nhìn cảnh các em chập chững tíu ta, tíu tít nắm áo sư cô hô to, gọi nhử: Ngộ ơi!...Ngộ ơi!...... khiến lòng tôi như ấm lại. Các em đã, đang và sẽ luôn có một tổ ấm chung bằng tấm lòng từ bi của sư trụ trì Thích Nữ Minh Nguyên, tấm lòng bao dung, yêu thương của các sư cô, Phật tử... chùa Bửu Châu dẫu rằng trên khuôn trăng thơ ngây nhiửu em vẫn không thể mường tượng ra hình dáng bậc sinh thà nh của chính mình...
Xuân đang vử với các em. Xuân đang vử sưởi thêm cho tổ ấm chung bằng vòng tay từ bi, quảng đại nơi cửa Phật...
Phóng sự củaMộng Thường “ Hoà ng Long