Xu hướng chọn ngà nh 'hot': Nguy cơ cung vượt cầu

Đất việt| 13/04/2010 12:36

(NHN) Thống kê sơ bộ từ đợt 1 thu hồ sơ tuyển sinh АH, CА năm 2010 cho thấy, xu hướng chọn ngà nh của thí sinh vẫn tiếp tục tập trung và o khối ngà nh kinh tế, tà i chính, kế toán. Trong khi đó, khối ngà nh kử¹ thuật, sư phạm lại bị ngó lơ.

Thực tế nà y khiến các chuyên gia lo ngại vử nguy cơ lệch cán cân nguồn nhân lực trong thời gian tới. Bởi lẽ, theo cách là m kế hoạch chỉ tiêu tuyển sinh của các trường hiện nay vẫn chủ yếu dựa và o những gì mình có (đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất...) và  cố gắng tuyển thật nhiửu để đảm bảo nguồn thu. Nhà  trường cũng chỉ dạy những gì mình có mà  chưa phát hiện thị trường lao động tiửm năng để có chiến lược đáp ứng.

Nguy cơ mất cân đối

Tử ra lo ngại trước tình trạng thí sinh đổ xô và o học các ngà nh kinh tế, tiến sĩ Lê Аạt Chí, giảng viên АH Kinh tế TP HCM, nhận định: Thí sinh chỉ nhìn thấy điửu trước mắt mà  không tính được sau 5 năm nữa, khi họ ra trường, nhu cầu nhân lực của ngà nh nà y sẽ như thế nà o?.

Theo ông Chí, sau 5 năm nữa, nguồn nhân lực ngà nh kinh tế sẽ rất lớn. Chỉ riêng các trường chuyên vử khối kinh tế đã cho ra lò hà ng chục ngà n sinh viên mỗi năm, chưa kể các khoa kinh tế  trong các trường khác, cũng như các đối tượng học tại chức, học văn bằng hai, thạc sĩ.  

Mùa tuyển sinh năm 2010, các ngà nh kinh tế, tà i chính vẫn là  lựa chọn số 1 của thí sinh. Ảnh: Q.Dũng

Аồng quan điểm, phó giáo sư - tiến sĩ Nguyễn Hữu Chí, Vụ trưởng Vụ Giáo dục, Ban Tuyên giáo TƯ cho rằng, nếu chỉ chạy theo nhu cầu của người học một cách tự phát thì rất có hại cho họ. Sinh viên đổ xô và o một số ngà nh thời thượng, số lượng đà o tạo ra lớn, cung vượt quá cầu thì đương nhiên giá trị sẽ giảm, ra trường không có việc là m.

Nhìn ở góc độ xa hơn, tiến sĩ Nguyễn Kim Dung, Phó viện trưởng, Giám đốc Trung tâm đánh giá và  kiểm định chất lượng giáo dục, Viện nghiên cứu Giáo dục (АH Sư phạm TP HCM) cũng bà y tử: Chúng ta đang phát triển vử kinh tế, các ngà nh tà i chính, kế toán, ngân hà ng... trước mắt đúng là  cần. Nhưng trong tương lai thì nhu cầu của Việt Nam sẽ là  nhân lực trong các ngà nh môi trường, xây dựng, giáo dục, khoa học xã hội.

Chử dự báo nhu cầu nhân lực

Tuy nhiên, theo giáo sư - tiến sĩ Phan Công Nghĩa, Phó hiệu trưởng АH Kinh tế Quốc dân, những lo ngại nà y là  hơi cảm tính, do vẫn chưa có dự báo vử nhu cầu, chưa đưa ra các luận cứ khoa học mang tính thuyết phục.

Theo các chuyên gia, giáo dục АH của Việt Nam cũng đang đối mặt với một thực tế là  đà o tạo thiếu định hướng trong hầu hết các ngà nh nghử. Khó ai có thể trả lời được nhu cầu (khái quát) nhân lực trong một ngà nh nà o đó vử số lượng, cơ cấu trình độ (bao nhiêu là  dạy nghử, TCCN, CА và  ĐH).

Hiện cơ quan cung cấp thông tin thị trường lao động  chính thức là  Trung tâm quốc gia dự báo và  thông tin thị trường lao động (Bộ LА-TB&XH), song đơn vị nà y mới chỉ cung cấp thông tin vử việc là m, thất nghiệp, cơ cấu lao động chia theo trình độ.... Những thông tin nà y không giúp nhiửu cho các cơ quan hoạch định chính sách giáo dục, các cơ sở đà o tạo.

Trước tình trạng lệch cán cân cung - cầu nhân lực, đà o tạo không đi đôi với nhu cầu sử­ dụng của các khối ngà nh đà o tạo, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã đưa ra yêu cầu: nhân lực của ngà nh nà o, ngà nh đó phải tự xây dựng kế hoạch và  phối hợp với Bộ GD-АT để có lộ trình đà o tạo. Mục tiêu là  tới tháng 11 tới tất cả các ngà nh chính công bố quy hoạch nhân lực của ngà nh trong 10 năm tới, Phó Thủ tướng nhấn mạnh.

Theo chỉ đạo của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, chỉ đạo trước 30/4,  Bộ GD-АT phải gử­i báo cáo vử quy trình quy hoạch nhân lực của ngà nh cho các ngà nh; Bộ KH- АT phải trình Chính phủ vử đử án quy hoạch nhân lực. Trước 10/5, Bộ GD-АT chủ trì tập huấn cho tất cả các địa phương vử phương pháp quy hoạch nhân lực cho địa phương mình và  sau đó, các ngà nh tổng hợp nhu cầu nhân lực của ngà nh mình, lên kế hoạch và  báo cáo với Ban chỉ đạo quốc gia và o cuối tháng 9, đầu tháng 10.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Thơ ca giải phóng miền Nam: Một hình thái đặc thù trên tiến trình văn học 1954 - 1975
    Trong bức tranh toàn cảnh thơ ca giai đoạn 1954 - 1975 không thể không kể đến thơ ca giải phóng miền Nam, một bộ phận thơ ở tuyến đầu chống Mỹ ngụy, với một đội ngũ nhà thơ triệt để và đầy bản lĩnh trong quan niệm nghệ thuật: lấy thơ ca làm vũ khí chiến đấu “Thơ là súng là gươm” (Lê Anh Xuân). Có thể nói, đây là quan niệm chung chi phối cảm hứng và tư thế diễn ngôn của văn nghệ sĩ trong văn học giai đoạn chiến tranh và cách mạng.
  • Cuộc hành quân đặc biệt
    Tháng 4 mang theo sắc trắng tinh khôi của hoa loa kèn, gợi lên trong tôi bao ký ức không thể nào quên về người cha thân yêu nay đã đi xa. Vào những ngày đầu tháng 4 năm 1975, khi cả nước sục sôi khí thế tiến về giải phóng Sài Gòn, Xưởng phim truyện Việt Nam nhanh chóng cử các nghệ sĩ tinh nhuệ chia thành bốn nhóm gồm biên kịch, đạo diễn, quay phim, thu thanh tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh.
  • NXB Kim Đồng ra mắt loạt ấn phẩm đặc sắc dịp Ngày sách Việt Nam 2025
    Hướng tới Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ tư và kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Nhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu nhiều ấn phẩm mới dành cho thiếu nhi. Các tác phẩm không chỉ mang giá trị giáo dục sâu sắc mà còn truyền cảm hứng về khoa học, văn hóa và lòng yêu nước.
  • Giải thưởng Sao Khuê vinh danh các nền tảng, dịch vụ, giải pháp số xuất sắc
    Ngày 19/4, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) tổ chức lễ vinh danh và trao Giải thưởng Sao Khuê 2025.
  • Hà Nội: Chính thức thông xe tuyến đường Lê Quang Đạo kéo dài
    Sáng 19/4, UBND Thành phố Hà Nội đã tổ chức Lễ thông xe tuyến đường Lê Quang Đạo (đoạn từ Đại lộ Thăng Long quận Nam Từ Liêm đến vị trí ranh giới Khu đô thị Dương Nội (quận Hà Đông). Dự lễ thông xe tại điểm cầu Lê Quang Đạo có Phó Chủ tịch UBND Thành phố Dương Đức Tuấn.
Đừng bỏ lỡ
Xu hướng chọn ngà nh 'hot': Nguy cơ cung vượt cầu
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO