Xu hướng chọn ngà nh 'hot': Nguy cơ cung vượt cầu
Tin tức - Ngày đăng : 12:36, 13/04/2010
Thực tế nà y khiến các chuyên gia lo ngại vử nguy cơ lệch cán cân nguồn nhân lực trong thời gian tới. Bởi lẽ, theo cách là m kế hoạch chỉ tiêu tuyển sinh của các trường hiện nay vẫn chủ yếu dựa và o những gì mình có (đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất...) và cố gắng tuyển thật nhiửu để đảm bảo nguồn thu. Nhà trường cũng chỉ dạy những gì mình có mà chưa phát hiện thị trường lao động tiửm năng để có chiến lược đáp ứng.
Nguy cơ mất cân đối
Tử ra lo ngại trước tình trạng thí sinh đổ xô và o học các ngà nh kinh tế, tiến sĩ Lê Đạt Chí, giảng viên ĐH Kinh tế TP HCM, nhận định: Thí sinh chỉ nhìn thấy điửu trước mắt mà không tính được sau 5 năm nữa, khi họ ra trường, nhu cầu nhân lực của ngà nh nà y sẽ như thế nà o?.
Theo ông Chí, sau 5 năm nữa, nguồn nhân lực ngà nh kinh tế sẽ rất lớn. Chỉ riêng các trường chuyên vử khối kinh tế đã cho ra lò hà ng chục ngà n sinh viên mỗi năm, chưa kể các khoa kinh tế trong các trường khác, cũng như các đối tượng học tại chức, học văn bằng hai, thạc sĩ.
Mùa tuyển sinh năm 2010, các ngà nh kinh tế, tà i chính vẫn là lựa chọn số 1 của thí sinh. Ảnh: Q.Dũng |
Đồng quan điểm, phó giáo sư - tiến sĩ Nguyễn Hữu Chí, Vụ trưởng Vụ Giáo dục, Ban Tuyên giáo TƯ cho rằng, nếu chỉ chạy theo nhu cầu của người học một cách tự phát thì rất có hại cho họ. Sinh viên đổ xô và o một số ngà nh thời thượng, số lượng đà o tạo ra lớn, cung vượt quá cầu thì đương nhiên giá trị sẽ giảm, ra trường không có việc là m.
Nhìn ở góc độ xa hơn, tiến sĩ Nguyễn Kim Dung, Phó viện trưởng, Giám đốc Trung tâm đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục, Viện nghiên cứu Giáo dục (ĐH Sư phạm TP HCM) cũng bà y tử: Chúng ta đang phát triển vử kinh tế, các ngà nh tà i chính, kế toán, ngân hà ng... trước mắt đúng là cần. Nhưng trong tương lai thì nhu cầu của Việt Nam sẽ là nhân lực trong các ngà nh môi trường, xây dựng, giáo dục, khoa học xã hội.
Chử dự báo nhu cầu nhân lực
Tuy nhiên, theo giáo sư - tiến sĩ Phan Công Nghĩa, Phó hiệu trưởng ĐH Kinh tế Quốc dân, những lo ngại nà y là hơi cảm tính, do vẫn chưa có dự báo vử nhu cầu, chưa đưa ra các luận cứ khoa học mang tính thuyết phục.
Theo các chuyên gia, giáo dục ĐH của Việt Nam cũng đang đối mặt với một thực tế là đà o tạo thiếu định hướng trong hầu hết các ngà nh nghử. Khó ai có thể trả lời được nhu cầu (khái quát) nhân lực trong một ngà nh nà o đó vử số lượng, cơ cấu trình độ (bao nhiêu là dạy nghử, TCCN, CĐ và ĐH).
Hiện cơ quan cung cấp thông tin thị trường lao động chính thức là Trung tâm quốc gia dự báo và thông tin thị trường lao động (Bộ LĐ-TB&XH), song đơn vị nà y mới chỉ cung cấp thông tin vử việc là m, thất nghiệp, cơ cấu lao động chia theo trình độ.... Những thông tin nà y không giúp nhiửu cho các cơ quan hoạch định chính sách giáo dục, các cơ sở đà o tạo.
Trước tình trạng lệch cán cân cung - cầu nhân lực, đà o tạo không đi đôi với nhu cầu sử dụng của các khối ngà nh đà o tạo, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã đưa ra yêu cầu: nhân lực của ngà nh nà o, ngà nh đó phải tự xây dựng kế hoạch và phối hợp với Bộ GD-ĐT để có lộ trình đà o tạo. Mục tiêu là tới tháng 11 tới tất cả các ngà nh chính công bố quy hoạch nhân lực của ngà nh trong 10 năm tới, Phó Thủ tướng nhấn mạnh.
Theo chỉ đạo của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, chỉ đạo trước 30/4, Bộ GD-ĐT phải gửi báo cáo vử quy trình quy hoạch nhân lực của ngà nh cho các ngà nh; Bộ KH- ĐT phải trình Chính phủ vử đử án quy hoạch nhân lực. Trước 10/5, Bộ GD-ĐT chủ trì tập huấn cho tất cả các địa phương vử phương pháp quy hoạch nhân lực cho địa phương mình và sau đó, các ngà nh tổng hợp nhu cầu nhân lực của ngà nh mình, lên kế hoạch và báo cáo với Ban chỉ đạo quốc gia và o cuối tháng 9, đầu tháng 10. |