Vử với các lễ hội Xứ Lạng đầu năm

ĐĂNG CHUNG| 09/02/2016 10:50

NHN Online - Xứ Lạng vùng quê miửn Аông Bắc Tổ quốc quần tụ nhiửu dân tộc anh em cư trú lâu đời. Người Nùng, người Tà y chiếm số đông, sau đó đến người Kinh, người Dao. Người Sán Chay, người Hoa, người Mông chiếm tỉ lệ nhử nhưng đóng góp đậm nét và o dấu ấn bản sắc văn hóa trong vùng.

Anh Аặng Anh Dũng (TP Lạng Sơn “ Lạng Sơn) cho biết: Văn hóa phi vật thể xứ Lạng vô cùng phong phú già u sắc mà u bản địa của các dân tộc anh em gắn bó chung sống hòa hợp lâu đời, mà  nổi bật là  không gian văn hóa Tà y - Nùng. Người xứ Lạng coi trọng tín ngườ¡ng tâm linh, hướng niửm tin và o tổ tiên, thần linh. Hệ thống thần linh trong tiửm thức người xứ Lạng gồm thiên thần, nhiên thần, phúc thần, thần bản mệnh, thần đất đai, thần núi, sông, cây, đá, nguồn nước, những danh nhân có công với là ng nước.

Không chỉ dừng lại với nửn văn hóa phi vật thể nà y, Lạng Sơn còn nhiửu nét ẩm thực với những đặc sản nổi tiếng như thịt lợn quay, vịt quay, Khau Nhục, Thắng Cố, quýt Bắc Sơn, hồng Bà o Lâm, na Аồng Bà nh ... Mỗi dịp Tết đến xuân vử, là  khi người xứ Lạng lại quây quần là m cỗ, chúc nhau chén rượu đầu năm ấm tình cha con, tình anh em, bè bạn.

Rộn rà ng không khí đón xuân

Cứ mỗi dịp Tết đến xuân vử, dù ở phương trời nà o, người dân Lạng Sơn đửu trở vử quê hương để đoà n tụ cùng những người thân, ngân nga dăm ba câu hát then, là m những món ăn cổ truyửn và  cạn với nhau chén rượu đầu năm. Trong những năm qua, dù cuộc sống có nhiửu thay đổi, song cái tình dân tộc đã thấm trong những người con xứ Lạng không bao giử phai nhạt. Dù đi đâu vử đâu, họ vẫn luôn nhớ vử gia đình, bạn bè, quê hương, thắm thiết và  chân thà nh, họ chúc cho nhau một năm mới sức khửe, bình an và  thịnh vượng....

Câu lạc bộ Hát then Nộc Khảm Khắc thị trấn Na Sầm huyện Văn Lãng, Lạng Sơn

Có lẽ ít nơi nà o có được không khí đón xuân rộn rà ng như ở Lạng Sơn. Chính sự thay đổi bất chợt vử nhiửu thứ: thời tiết, phong tục, con người... là m cho người ta cảm nhận rõ rệt hơn vử một cái Tết, một mùa xuân mới đang đến trên mảnh đất nà y.

Cái lạnh ở Lạng Sơn nếu chưa một lần đến sẽ khó ai hình dung được. Rét sương muối khiến ta cảm thấy da thịt như tê dại, cảm tưởng như chỉ một vật gì đó vô tình chạm qua là  đã xước da chảy máu. Mùa đông nơi đây, khắp nơi như chìm trong sương, tiết trời ẩm ướt khó chịu. Ấy thế mà  những ngà y chuyển mùa sang xuân thì khác hẳn, nắng ấm lan dần là m tan đi những hạt sương, cây cối đâm lên những chồi non đầy sức sống, hoa Аà o chớm những nụ hồng là m phai cả một khoảng đồi ... khiến cho đất trời như thay da đổi thịt.

Cũng chính vì sự thay đổi không khí đó, mà  người dân nơi đây đửu biết rằng một năm cũ sắp qua  đi, năm mới lại đến. Họ bắt đầu nuôi vỗ béo con lợn, con gà , chuẩn bị các nguyên liệu gói bánh, treo thịt trâu lên gác bếp; họ tự mình may những bộ quần áo mới nhiửu mà u sắc để diện trong dịp Tết, hay sơn rử­a, dọn dẹp nhà  cử­a khang trang hơn, ấm cúng hơn để đón những lộc xuân và o nhà . Không khí náo nức vui tươi đó, nếu ai từng có dịp lên Lạng Sơn chắc chắn không thể nà o quên.

Vui lễ hội dịp đầu năm

Lạng Sơn là  mảnh đất nổi tiếng vử nửn văn hóa phi vật thể với nhiửu lễ hội sau Tết. Các lễ hội nơi đây đửu gắn với truyửn thống tâm linh, cầu cho một năm mới hạnh phúc và  bình an, là m ăn phát đạt. Аể chuẩn bị cho cả 1 tháng ăn, chơi, nhảy, múa nà y, khắp các khu phố, thôn xóm, là ng bản, từ tổ chức của địa phương cho tới câu lạc bộ, các hội tự lập đửu lên chương trình tập luyện múa, hát để góp vui trong ngà y hội.

Lễ hội Аửn Mẫu Аồng Аăng, huyện Cao Lộc tổ chức và o ngà y 10 tháng Giêng âm lịch là  lễ hội đầu tiên trong năm tổ chức với quy mô cấp huyện, thu hút hà ng chục nghìn khách trong nước và  Trung Quốc đến tham quan, dâng nén nhang trong đửn Mẫu để cầu may, cầu phúc, cầu tà i, cầu cho một năm bội thu. Tại lễ hội chùa Bắc Nga, hằng năm ước có đến hà ng vạn du khách đến tụ hội, đắm mình và o các trò chơi dân gian và  cùng thưởng thức đặc sản lợn quay. Còn đối với hội xuống đồng Quử³nh Sơn, du khách không khửi ngỡ ngà ng trước điệu hát ví của các diễn viên ở tuổi 50 và  xem trình diễn đường cà y khai xuân.

Tiếp đó là  nhiửu lễ hội lớn thu hút hà ng vạn khách du lịch khắp mọi miửn Tổ quốc đến tham quan như: lễ hội chùa Tam Thanh, lễ hội xuống đồng Nà ng Tô Thị, lễ hội Tả Phủ, lễ hội Аửn Kử³ Cùng, lễ hội Chùa Tiên... Tại mỗi lễ hội, du khách đửu được chứng kiến, cảm nhận những nét đẹp văn hóa như: xem các bậc cao niên phục dựng lễ tế thổ thần, thổ địa; thưởng thức là n điệu dân ca, dân vũ của đồng bà o các dân tộc; xem múa sư tử­, biểu diễn võ dân tộc; được tham gia chơi trò chơi, diễn xướng dân gian; cùng nhiửu hoạt động thi đấu thể dục thể thao và  hòa mình và o dòng người thưởng thức văn hóa ẩm thực.

Văn hóa uống của người dân xứ Lạng

Tết ở Lạng Sơn không chỉ đến từ các lễ hội, mà  hiện hữu ngay trong mỗi gia đình. Cái chân thà nh của người dân Lạng Sơn của đầu năm nằm trong những câu chúc, trong tiếng hát, và  cả trong chén rượu ấm hơi men. Chén rượu đầu năm luôn chứa đựng nhiửu điửu may mắn, gử­i trọn tình cảm của con cháu, bạn bè, anh em cho những người thân của mình.

Nhắc đến văn hóa uống ở Lạng Sơn, người ta nghĩ ngay đến rượu “ rượu Mẫu Sơn. Trong chén rượu Mẫu Sơn mà  người dân xứ Lạng hay dùng, có cả tấm lòng, sự tôn trọng của con cháu với những người lớn tuổi. Người chủ họ, chủ nhà  luôn được mọi người chúc Tết trước, sau đó mới đến các thà nh viên khác, nhử thế mà  dù đông con cháu mọi người vẫn nhớ được vai vế, thứ tự họ hà ng “ ông Hoà ng Văn Tốt, một chủ cơ sở rượu lâu năm ở chân núi Mẫu Sơn chia sẻ.

Anh Chu Аức Toà n “ một người dân Lạng Sơn đang du học tại Аức “ nghẹn ngà o kể vử ngà y đầu tiên ăn Tết cổ truyửn ở xứ lạ: Tết năm 2014 các bạn tôi đửu đến thăm và  chúc Tết bố mẹ tôi dù tôi không ở nhà . Ở xa nhau nhưng qua điện thoại, tôi vẫn thấy được gia đình, nắm lấy một nắm tuyết đợi cho tan rồi uống thay cho chén rượu quê nhà , tuyết thì lạnh mà  lòng vẫn cảm thấy ấm áp vô cùng.

Giá trị của chén rượu Mẫu Sơn đầu năm mới chính là  đem đến sự ấm áp cả thân thể lẫn tâm hồn. Cái rét Lạng Sơn thì người dân cả nước đửu biết, với thời tiết khắc nghiệt đó mà  chỉ cần 2 ngụm nhử là  thân thể đã cảm thấy ấm lên nhiửu; nhưng hơn nữa, cái ấm áp đó còn thấm và o tinh thần, trở thà nh giá trị văn hoá kết nối tâm hồn con người, để mỗi người con xứ Lạng dù đi đâu vẫn nhớ vử quê hương, gia đình, bè bạn, đáng quý vô cùng./.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Một giấc mơ xa
    Vân nằm duỗi chân ở sofa, nghe đài mà hai con mắt cứ ríu lại. Jim và Coen vừa theo bố chúng ra ngoài. Ở thị trấn này, trẻ em và những chú cún luôn được thỏa thích dạo chơi. Ánh nắng của buổi sáng đẹp trời chiếu xuyên qua tấm rèm cửa khiến Vân không nỡ ngủ vùi. Cô sống cùng gia đình chồng ở một vùng phía đông Hà Lan, nơi mà cuối tuần nghe nói mình đi dạo là biết sắp được chở vào rừng. Sáng này nếu không thấy mệt trong người thì cũng đã…
  • [Podcast] Chính sách vượt trội phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng đối với Hà Nội
    Nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đặt ra nhiệm vụ xây dựng Thủ đô Hà Nội trở thành đô thị thông minh, hiện đại, xanh, sạch, đẹp. Để thành phố Hà Nội hiện thực hóa nhiệm vụ này, Luật Thủ đô (sửa đổi) đã có chính sách vượt trội để phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (mô hình TOD) cho Hà Nội.
  • “Chợt xanh về thương nhớ mênh mang”
    “Đêm hoa vàng” là tập thơ mới ra mắt của nhà thơ Bình Nguyên Trang, do NXB Hội Nhà văn ấn hành tháng 5/2024. Nhan đề cuốn sách cũng là tên của một bài thơ trong ấn phẩm. Tập thơ gồm 43 thi phẩm, 124 trang, được chia làm hai phần: “Thuyền đã mất dấu buồm, sông đã vội” và “Niệm”.
  • Hà Nội: Tăng cường phối hợp tuyên truyền thủ tục gia hạn sử dụng đất theo Luật Đất đai năm 2024
    Phó Giám đốc Sở Thông tin – Truyền thông Hà Nội Nguyễn Thị Mai Hương vừa ký công văn số 3109/ STTTT- BCXBTT gửi Văn phòng UBND Thành phố, một số cơ quan báo chí Thủ đô về việc phối hợp tuyên truyền thủ tục gia hạn sử dụng đất theo Luật Đất đai 2024.
  • Triển lãm ‘Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu – Quốc Tử Giám’ tại Cần Thơ
    Triển lãm tái hiện quá trình hình thành, phát triển Văn Miếu-Quốc Tử Giám và giới thiệu đến công chúng các danh nhân văn hóa có đóng góp quan trọng.
Đừng bỏ lỡ
  • Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Đặng Thiêm Một đời cần mẫn “hút nhụy hoa xây mật”
    Tôi biết nhà giáo, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Đặng Thiêm từ cuối năm 2008, sau khi tỉnh Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội. Theo đó, một số hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Hà Tây (chuyên sưu tầm, nghiên cứu văn hóa văn nghệ dân gian) cũng nhập vào mái nhà chung là Hội Văn nghệ Dân gian Hà Nội, trong đó có Đặng Thiêm. Dần dà qua công việc, chúng tôi thân thiết và quý mến nhau. Mỗi lần trò chuyện với ông lão quắc thước, thông tuệ nhiều mặt, tôi lại nhớ tới lời của GS.TS Mai Quốc Liên: “Vẫn biết là trời cho tuổi thọ, nhưng chủ yếu là người hiền đức thế nào thì mới được đặc ân như thế!”.
  • Chùm thơ của tác giả Nguyễn Văn Mạnh
    Tạp chí Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu chùm thơ hai bài của tác giả Nguyễn Văn Mạnh.
  • Việt Nam giành 3 giải Vàng tại Liên hoan Nghệ thuật châu Á - Thái Bình Dương
    3 giải thưởng trên được trao cho: NSND Lệ Ngọc với tiết mục Cô Đôi Thượng Ngàn; NSƯT Nguyễn Văn Hải và Phạm Thị Hồng với tiết mục Bèo dạt mây trôi. Trong đó, giải thưởng của NSND Lệ Ngọc đạt mức “Gold Plus”, giải Vàng đặc biệt. Ngoài ra, các nghệ sĩ múa của Sân khấu Lệ Ngọc được trao cúp kỷ niệm dàn múa phụ họa xuất sắc của Ban tổ chức.
  • Triển lãm “30 năm đi cùng ký ức - Thám tử lừng danh Conan”
    Nhân dịp kỉ niệm 30 năm ra đời bộ truyện “Thám tử lừng danh Conan”, từ 26/10 đến 25/12/2024, NXB Kim Đồng phối hợp với Tagger tổ chức triển lãm “30 năm đi cùng ký ức - Thám tử lừng danh Conan” tại trụ sở Nhà xuất bản (55 Quang Trung, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Đây là cơ hội cho các fan của Thám tử Conan tại Việt Nam được quay về trong ký ức tuổi thơ, thế giới phá án và truy tìm sự thật cùng các vụ án giả lập bí ẩn, hấp dẫn…
  • Khởi công vở tuồng lịch sử “Đoạn Thâm Tình”
    “Đoạn thâm tình” kể về những năm cuối cùng thời vua Lê Hiền Tông và hai năm đầu thời vua Lê Chiêu Thống. Vở diễn do Đoàn nghệ thuật truyền thống, Nhà hát Tuồng Việt Nam dàn dựng.
  • Quảng bá các di sản của Việt Nam được UNESCO công nhận qua điện ảnh
    Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch vừa ban hành kế hoạch tổ chức triển lãm ảnh “Các di sản của Việt Nam được UNESCO công nhận - Trải nghiệm qua các thước phim điện ảnh” trong khuôn khổ Liên hoan Phim quốc tế Hà Nội lần thứ VII (HANIFF VII).
  • Tái hiện lễ khao lề thế lính Hoàng Sa giữa lòng Hà Nội
    Đây là hoạt động trong Chương trình “Biển, đảo trong lòng đồng bào” diễn ra vào tháng 10 tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam.
  • [Infographic] 4 giải pháp thực hiện kế hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Thủ đô Hà Nội đến 2025
    Vừa qua, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Vũ Thu Hà đã ký ban hành Kế hoạch 294/KH-UBND về việc Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn thành phố đến 2025 và các năm tiếp theo. Để thực hiện hiệu quả Kế hoạch này, UBND Thành phố Hà Nội đặt ra 4 giải pháp, qua đó bảo tồn và phát huy giá trị các di sản, góp phần xây dựng và phát triển văn hóa, con người Thủ đô vì sự phát triển bền vững của đất nước, thực hiện thắng lợi Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 và Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 22/2/2022 của Thành ủy Hà Nội.
  • “Đoài Melody” thúc đẩy công nghiệp văn hóa phát triển, lan tỏa sự giao thoa văn hóa xứ Đoài với Thăng Long – Hà Nội
    “Đoài Melody” – chương trình hòa nhạc đặc biệt được Thị xã Sơn Tây tổ chức tối 19/10 tại không gian phố đi bộ Thành cổ Sơn Tây, đã thu hút hàng nghìn khán giả, qua đó khơi dậy nguồn lực phát triển du lịch văn hóa, góp phần thúc đẩy công nghiệp văn hóa Thành phố Hà Nội nói chung phát triển.
  • Gần 1.500 nghệ sĩ, diễn viên tham gia Liên hoan Cải lương toàn quốc 2024
    Theo thông tin từ Cục Nghệ thuật biểu diễn, Liên hoan Cải lương toàn quốc 2024 sẽ diễn ra từ ngày 25/10 đến ngày 15/11 tại Trung tâm Văn hóa thành phố Cần Thơ.
Vử với các lễ hội Xứ Lạng đầu năm
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO