Hửi thăm chấn thương dây chằng gối của VĐV Nguyễn Thị Nụ qua điện thoại, người viết đã kinh ngạc khi biết cô được trưởng bộ môn điửn kinh Hà Nội điửu đi nhổ cử và chăm sóc khu vực sân bóng ở Trung tâm thể thao cấp cao Hà Nội - điửu mà các CLB bóng đá nam thường dùng như một hình thức kỷ luật các cầu thủ...
Nguyễn Thị Nụ với chiếc HCB SEA Games 24 và Nụ đang nhổ cử sân chiửu 13-6 - Ảnh: T.Thà nh - H.Hùng |
Đến với điửn kinh từ năm 2000, ba năm sau (2003) Nụ đã có tên trong đội tuyển quốc gia. Và ở SEA Games 22, cùng các đồng đội Nguyễn Thị Tĩnh, Nguyễn Lan Anh... Nụ đã bước lên bục cao nhất ở nội dung 4x400m. Sau đó Nụ còn đoạt 2 HCB nội dung 400m rà o ở SEA Games 23, 24 và 1 HCĐ 4x400m ở SEA Games 24.
Đang ở đỉnh cao sự nghiệp nhưng chấn thương dây chằng gối dai dẳng khiến cô phải bốn lần lên bà n mổ (lần gần đây nhất năm 2010). Sau phẫu thuật, do sự hồi phục vẫn không tiến triển khả quan nên ước mong trở lại đường chạy của Nụ vẫn là nỗi khát khao cháy bửng.
Có lẽ tôi phải chuyển sang công tác huấn luyện bởi chấn thương thế nà y chắc khó thi đấu lại như xưa - Nụ buồn bã nói khi chúng tôi gặp nhau hồi tết 2011.
Lần ấy Nụ khoe đang huấn luyện đội điửn kinh năng khiếu của huyện Từ Liêm (Hà Nội) từ tháng 10.2010 và cho biết đang học năm 3 Đại học TDTT Từ Sơn để sau nà y việc huấn luyện sẽ chính danh hơn. Bẵng đi một thời gian, cách đây và i ngà y qua điện thoại Nụ mới thổ lộ với giọng buồn buồn: Từ tháng 2 đến nay, tôi có còn huấn luyện nữa đâu. Giử công việc của tôi là nhổ cử sân bóng.
Cảm được sự kinh ngạc của người viết qua điện thoại, Nụ nói tiếp: Có sao đâu anh. Nhổ cử hay huấn luyện thì cũng là là m việc để kiếm sống. Giử mình không còn thi đấu để mang thà nh tích vử cho địa phương nhưng người ta vẫn tạo điửu kiện cho mình là m việc là mừng lắm rồi. Nhiửu đồng đội của tôi thất nghiệp đầy ra đấy thôi....
Đồng hà nh cùng Nụ trong công việc nhổ cử còn có đồng đội Nguyễn Mai Quử³nh - người từng là kiện tướng nhảy ba bước của điửn kinh VN.
Chẳng buồn chuyện mình là nhà vô địch SEA Games mà phải đi nhổ cử, chăm sân, điửu Nụ lo lắng nhất lại là chỗ ở. Lâu nay Nụ vẫn ở căn phòng dà nh cho các VĐV điửn kinh ở sân Hà ng Đẫy. Nhưng giử đây khi đội chuyển lên Mử¹ Đình và Nụ cũng không còn là VĐV nên trưởng bộ môn điửn kinh Hà Nội không muốn cho cô ở nơi đây dù phòng ốc vẫn để trống.
Năn nỉ mãi không xong, ngà y 12.6 vừa qua Nụ đà nh thuê nhà ở ngoà i để có thể đi là m và học. Nụ cho biết: Lương cứng của tôi chỉ 1,5 triệu đồng/tháng cùng một số phụ cấp lắt nhắt lúc có lúc không. Tổng cộng mỗi tháng hơn 3 triệu đồng. Trong khi đó, tiửn thuê nhà cũng đã hết 2,1 triệu đồng/tháng. Chẳng biết tôi sẽ sống ra sao trong khoảng 1 triệu đồng còn lại?. Nghe Nụ cười qua điện thoại khi hửi câu ấy mà người viết lại thấy cổ họng nghẹn đắng...
Khi biết tôi có ý định đưa câu chuyện nà y lên mặt báo, nhà nữ vô địch SEA Games đã năn nỉ: Đừng anh, tôi xin đấy. Tôi chẳng phà n nà n gì vử công việc mình đang là m đâu. Tôi nghĩ mình không còn thi đấu nhưng vẫn có việc là m để sống qua ngà y là may lắm rồi. Anh đưa lên mặt báo lỡ có chuyện gì lại khổ thân tôi.
Không đà nh lòng, nên có lẽ phải xin lỗi Nụ khi đã viết vử câu chuyện nà y.
Thỉnh thoảng Nụ mới phải đi nhổ cử
Chiửu 13.6, bà Trần Thanh Vân - trưởng bộ môn điửn kinh Hà Nội - cho rằng chắc có sự hiểu lầm liên quan đến VĐV Nguyễn Thị Nụ chứ không có chuyện cô Nụ bị phân xuống nhổ cử tại Trung tâm thể thao cấp cao Hà Nội.
Bà Vân cũng than vãn dạo nà y bộ môn điửn kinh Hà Nội hay bị báo chí hiểu nhầm vử chuyện nà y chuyện khác nên cảm thấy rất mệt mửi.
Riêng vử chuyện Nụ đi nhổ cử ở sân điửn kinh, bà Vân cho biết: Từ trước tới nay, Nụ vẫn được bộ môn phân công là m quản lý đội điửn kinh trẻ. Từ cuối năm 2010, sau khi phẫu thuật dây chằng gối lần thứ tư, Nụ vẫn được phân quản lý đội trẻ nhưng do sân điửn kinh là sân của bộ môn quản lý nên bộ môn phân công cán bộ của mình mỗi người là m một việc. Trong đó có việc thỉnh thoảng Nụ phải đi nhổ cử ở sân. Bộ môn điửn kinh đã ký hợp đồng ngắn hạn với Nụ, hiện nay Nụ vẫn hưởng lương hợp đồng và các chế độ bồi dườ¡ng bình thường. Không có chuyện Nụ bị bộ môn phân đi nhổ cử sân.
Để khẳng định, bà Vân cho biết nếu cần có thể xuống Trung tâm đà o tạo VĐV cấp cao Hà Nội để kiểm tra.
Nguyên trưởng bộ môn điửn kinh Hà Nội những năm 1980-1990 Nguyễn Hoà ng An nói: Thật đáng tiếc vì chấn thương mà Nụ phải bử điửn kinh. Nếu đúng có chuyện Nụ bị phân đi nhổ cử ở sân điửn kinh thì thật không còn gì để nói. Những người có thà nh tích, đóng góp cho điửn kinh lẽ ra phải được Hà Nội trọng dụng, tin tưởng và tạo điửu kiện công việc sau khi họ từ giã sự nghiệp.