Văn học dịch: Аang "loạn" hay khởi sắc

VnMedia| 24/09/2009 16:54

Liệu tình trạng văn học dịch hiện nay có bị loạn? Xu hướng ra đời các công ty văn hóa truyửn thông phát hà nh sách có là m bộ mặt sách văn học dịch bị phiến diện? Аã đến lúc cần có Hội dịch thuật văn học để là m chuẩn hay chưa? Dịch giả trẻ có thể sống được với nghử?...Аây là  những câu hửi được đặt ra đối với văn học dịch giai đoạn gần đây.

Chúng tôi xin giới thiệu chùm bà i viết nhận diện vử văn học dịch hiện nay tại Việt Nam với phần chia sẻ của nhà  phê bình Phạm Xuân Nguyên, dịch giả Thúy Toà n, dịch giả trẻ Cao Việt Dũng và  đại diện một công ty văn hóa truyửn thông trong lĩnh vực xuất bản sách văn học dịch để cùng là m rõ vấn đử nà y.

Nhà  phê bình Phạm Xuân Nguyên: Cần có hội dịch thuật văn học Việt Nam

Từ cách đây và i năm, người ta đã muốn thà nh lập hội dịch thuật Việt Nam, trước mắt là  dịch thuật văn học Việt Nam. Аã đến lúc thời cơ chín muồi, anh em dịch thuật văn học cũng đã muốn có hội riêng, tương đương như hội nhà  văn để hoạt động “ nhà  phê bình Phạm Xuân Nguyên bà y tử.

Nhà  phê bình Phạm Xuân Nguyên khá lạc quan vử văn học dịch những năm gần đây, và  đặc biệt, ông đánh giá cao lớp dịch giả trẻ là m bộ mặt văn học thế giới tại Việt Nam đa dạng hơn.

- Gần đây, nhiửu dịch giả cao niên có vẻ bi quan khi đội ngũ dịch giả trẻ chưa đủ sức kế cận. Là  người lâu năm theo dõi văn học dịch, ông có nghĩ như vậy?

Tôi nghĩ là  không bi quan lắm. Trong và i năm gần đây, đội ngũ dịch giả có nhiửu gương mặt mới, dịch giả trẻ cả vử tiếng à‚u Mử¹, Trung, Nhật và  một và i thứ tiếng chúng ta ít biến tới.

Họ là  những người trẻ, có lòng đam mê, nhiệt tình và  có chí hướng đi và o dịch văn học. Thật ra, thị trường dịch mấy năm nay rất khởi sắc, có tác phẩm chuyển ngữ tức thì, bản dịch chất lượng tốt, đưa món ăn tinh thần của văn học thế giới đến độc giả Việt Nam.

- à”ng có vẻ lạc quan với văn học dịch trong giai đoạn bão hòa các loại sách nước ngoà i xâm nhập và o văn học Việt Nam?

Văn học dịch hiện nay rất đa dạng, có văn học nghiêm túc, giải trí, văn học tuổi teen, văn học nhiửu suy ngẫm...

Công việc dịch bây giử của lớp trẻ, người già  chỉ còn Dương Tường, Lớp trẻ như Lương Việt Dũng, Cao Việt Dũng, Trần Tiễn Cao Аăng, Nguyễn Lệ Chi, Trang Hạ, Trịnh Lữ... đang khá nổi tiếng trong giới dịch thuật bởi những cuốn sách hay và  bản dịch chất lượng.

Thậm chí, văn học dịch gần đây xuất hiện nhiửu tên tuổi lạ và  mới nhưng đọc bản dịch của họ khá là  chất lượng. Аó là  điửu đáng mừng.

Nhà  phê bình Phạm Xuân Nguyên

- Nhưng xem ra, trước đây cũng như bây giử, giới dịch thuật đa phần vì đam mê mà  đến và  phần lớn, dịch thuật chỉ là  nghử tay trái của họ? Chẳng lẽ nghử dịch thuật văn học lại bạc với các dịch giả như vậy?

Gần như các dịch giả không được đà o tạo vử dịch nếu hiểu theo nghĩa học theo lớp dạy vử biên dịch. Họ có đam mê, nhiệt tình và  chí hướng. Họ nắm được ngôn ngữ, đặc biệt là giửi tiếng mẹ đẻ để đưa sắc thái tinh tế của tiếng Việt và o trong văn dịch. Mặc dù phải nói thật, đôi khi có những hao hụt và  sai lạc nhưng nếu không có lòng đam mê thì người trẻ không là m được.

Nhiửu người được đà o tạo ngoại ngữ để kinh doanh, để đi du học, du lịch... chứ không phải ai cũng nặng lòng với văn học dịch. Vì dịch bản hợp đồng kinh tế nhanh, nhiửu tiửn. Dịch sách có khi loay hoay cả tuần với 1 chữ, 1 câu nhưng tiửn thù lao không đáng kể. Tôi nghĩ, nghử dịch không quá bạc bởi nếu các dịch giả dịch sách vì tiửn thì tôi nghĩ họ sẽ chọn nghử khác.

- Theo ông, điửu thuận lợi với các dịch giả trẻ hiện nay nằm ở đâu khi tiếp cận các bản sách văn học nước ngoà i?

Văn học dịch có khởi sắc khi có đội ngũ dịch mới, họ không chỉ biết tiếng mà  do hoà n cảnh thời buổi lịch sử­, họ có hiểu biết trực tiếp. Trước đây lớp dịch giả cao niên cũng giửi nhưng không có hiểu biết trực tiếp như việc đi ra nước ngoà i, tiếp xúc tác giả.

Lớp trẻ hiện nay họ có điửu kiện đi lại, thậm chí có nhiửu người đi du học cũng tham gia dịch thuật, nhử đó họ là m cho văn học Việt Nam đồng thời với thế giới hơn. Nếu trước đây sách ra nguyên bản, sau 10 năm mới dịch ra tiếng Việt thì bây giử chúng ta đã có những bản dịch gần như đồng hà nh với thế giới. Cuốn Người trong bóng tối là  một ví dụ điển hình, bên Việt Nam đà m phán được cùng xuất bản đồng thời bản tiếng Anh tại Châu à‚u và  bản tiếng Việt tại Việt Nam.

- Xu hướng ra đời các công ty văn hóa truyửn thông hoạt động xuất bản sách như các nhà  xuất bản đang tạo ra bộ mặt văn học nước ngoà i khá đa dạng. Nhưng đôi khi, vì mục đích lợi nhuận, họ không tránh được việc bử rơi nhiửu tác phẩm văn học kinh điển mà  chạy theo những sách bán chạy trên thế giới?

Cái nà y có tính hai mặt của nó. Nó có thuận lợi là  khi có nhiửu công ty văn hóa truyửn thông tham gia và o một nử­a quá trình ra sách thì cùng với uy tín vử mặt thương hiệu cũng như mục đích kinh doanh, họ sẽ chọn lọc sách văn học để mua bản quyửn rồi xuất bản. Ví dụ Nhã Nam họ có đội ngũ là m bản quyửn tốt, cộng tác viên dịch chắc tay, in ấn, bìa sách đẹp...

NXB Tri thức hiện nay họ đang là m rất tốt vử mảng sách khoa học, lịch sử­, triết học... Mặc dù họ biết là  khó dịch, khó bán nhưng họ là m được vì đó là  mục tiêu kinh doanh của họ.

Tuy nhiên, việc liên kết giữa các NXB với công ty văn hoá truyửn thông chưa có kế hoạch thống nhất. Họ luôn chạy theo tác phẩm tức thì mà  đôi khi là m phiến diện nửn văn học thế giới tại Việt Nam. Аương nhiên, chúng ta phải hiểu vì mục đích lợi nhuận, nếu đầu tư cho sách mang tính kinh viện, văn học kinh điển khó mang lại lời bằng việc xuất bản sách best-seller hoặc sách tự truyện đời tư của người nổi tiếng.

Tôi nghĩ, nếu là m có hệ thống hơn thì sẽ được độc giả đón nhận. Có thể phát hà nh cả sách không ăn khách nhưng phải bổ sung chỗ thiếu để không phiến diện, bức tranh văn học nước ngoà i ở Việt Nam cũng đầy đủ hơn.

- Аôi khi vì lợi nhuận họ dịch ẩu hoặc vì kinh nghiệm còn quá non nên dịch chưa tới, là m hửng bản sách. Trong khi, việc hiệu đính lại không được là m chuẩn bởi các nhà  văn?

Tôi nghĩ, vấn đử nà y trước hết phải đử cao trách nhiệm và  lương tâm của người dịch. Nhưng sau đó phải có dư luận học thuật. Tốt hơn nữa là  phải có sự liên kết, hợp tác giữa những người là m công tác xuất bản.

- à”ng có nghĩ, đã đến lúc chúng ta nên có một hội dịch thuật Việt Nam để là m chuẩn mực cho văn học dịch hiện nay?

Аã đến lúc thị trường sách dịch văn học có khởi sắc nhưng cần phải nhộn nhịp hơn nữa để bức tranh văn học thế giới đầy đặn hơn.

Từ cách đây và i năm, người ta đã muốn thà nh lập hội dịch thuật Việt Nam, trước mắt là  dịch thuật văn học Việt Nam. Аã đến lúc thời cơ chín muồi, anh em dịch thuật văn học cũng đã muốn có hội riêng, tương đương như hội nhà  văn để hoạt động.

Xin cảm ơn ông!

(0) Bình luận
  • Trên đỉnh gió
    Không lãng mạn như hình dung, chiếc tàu chở Lam từ bến cảng thành phố ra đảo chính là “tàu há mồm” có niên đại còn nhiều hơn tuổi của cô. Thủy thủ trên tàu lại càng không như cô vẫn thường tưởng tượng về những chàng lính hải quân đẹp trai, từng trải với trái tim nồng nàn và tâm hồn cực kì bay bổng.
  • Tàu xuôi ra Bắc
    Ba năm trước, tôi gặp Trang trên chuyến tàu mang số hiệu SE đang di chuyển từ miền Nam ra miền Bắc. Lúc đó, tôi ngồi đối diện với Trang ở toa ghế ngồi - toa thường dành cho người đi chặng ngắn. Trong toa xộc lên mùi thuốc lá, mùi dầu gió xanh, mùi bồ kết phảng phất từ mái tóc của mấy người đàn bà và mùi của vô số thứ hàng hóa trên sàn toa.
  • Những hòn đá
    Không ai biết tại sao những người lạ lại chuyển thẳng vào cư trú trong cái làng bẩn thỉu, gồ ghề những đá là đá và quanh năm gió quật. Vợ chồng người lạ nọ đã mua một lâu đài đổ nát nằm trên đồi, sừng sững ở đó từ thuở ấu thơ của họ, và nó thuộc về ngôi làng.
  • Tình già
    Gió rít từng cơn rải những hạt mưa to rào rào vào cái vách lá dừa nhà ông già Tám làm cho con Lu đang khoanh tròn trong bếp tro giật mình ngái ngủ. Cơn giông cuối ngày làm cho đám cây mì trước nhà lúc la lúc lắc như uống từng giọt mưa sau những ngày nắng hạn kéo dài héo rũ.
  • Bầu Trời và Mặt Đất
    Ngày xửa ngày xưa, đã từ rất lâu, Bầu Trời và Mặt Đất là hai người bạn. Họ thân với nhau lắm. Ngày ngày họ cùng chơi đùa, nói chuyện, chia sẻ những niềm vui và nỗi buồn cho nhau.
  • Mùa hoa biên giới
    Sau những ngày vất vả ngược xuôi với các vụ việc, hôm nay Ban mới có một ngày rảnh rỗi. Nhớ tới lời hứa với Hoa, nhớ tới lũ trẻ trên điểm trường ở Nậm Mo Phí, Sín Thầu, nơi Hoa dạy. Ban mua một ba lô quà bánh, ít mì tôm, thịt hộp cho lũ trẻ và đặc biệt mua cho Hoa một tấm áo mới.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Nét thanh lịch trong trang phục của người Hà Nội xưa
    Theo thời gian, trong nhịp sống hối hả của thời hội nhập, có rất nhiều thứ, nhiều giá trị đã bị "cuốn trôi", song với người Thăng Long - Hà Nội, dù cho đi đâu, ở đâu, họ vẫn luôn âm thầm giữ gìn nếp nhà, giữ văn hóa đất Tràng An qua việc dậy bảo con cháu cách nói năng, đi đứng, ăn uống và tất nhiên không thể thiếu việc dậy bảo con cháu về cách mặc sao cho đẹp, cho nền nã; chọn trang phục sao cho giữ được nét thanh lịch, mặc sao cho "đậm chất kinh kỳ”....
  • Tôi “phải lòng” hội họa như cách tôi từng say mê văn chương
    Tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu tình cờ đến với hội họa từ năm 2016. Chọn dòng tranh lụa kén người vẽ, chị đã nhanh chóng thể hiện tài năng sử dụng cọ và màu không thua kém tài năng ngôn ngữ. Với chị, điểm chung trong các sáng tạo nghệ thuật của mình là chất thơ và tính nữ. Xoay quanh góc nhìn “viết hay vẽ cũng chỉ là phương tiện nghệ thuật để người nghệ sĩ tỏ bày với thế giới, về thế giới”, tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu đã dành cho tạp chí Người Hà Nội một cuộc trò chuyện thú vị.
  • Bài 2: Hà Nội phát huy truyền thống lịch sử, xứng danh Thủ đô anh hùng, ngàn năm văn hiến
    Ngay sau khi tiếp quản Thủ đô (10/10/1954), Đảng bộ và chính quyền Hà Nội đã lãnh đạo Nhân dân khẩn trương khôi phục những cơ sở bị chiến tranh tàn phá, ổn định tình hình, từng bước vượt qua khó khăn, tổ chức lại sản xuất, bảo đảm đời sống Nhân dân, xây dựng cơ sở vật chất ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
  • Quận Đống Đa: Tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả các vấn đề nhân dân quan tâm
    Sáng 19/9, quận Đống Đa, Hà Nội tổ chức Hội nghị đối thoại định kỳ giữa người đứng đầu cấp ủy, chính quyền với Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân trên địa bàn quận Đống Đa năm 2024.
  • Hà Nội: Ấm lòng tinh thần “lá lành đùm lá rách” của các trường học tại quận Hoàn Kiếm
    Phát huy truyền thống “tương thân tương ái”, “lá lành đùm lá rách”, “nhường cơm sẻ áo”, mới đây, 2 trường: THCS Ngô Sĩ Liên và THCS Trưng Vương (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tổ chức ủng hộ, hỗ trợ cho các trường mầm non, tiểu học, THCS trên địa bàn cùng quận bị ảnh hưởng do cơn bão số 3 (Yagi) gây ra.
Đừng bỏ lỡ
Văn học dịch: Аang "loạn" hay khởi sắc
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO