Văn hóa Việt Nam trong tiến trình hội nhập: Gạn đục, khơi trong

HNM| 16/02/2016 21:40

NHN Online - Sau 30 năm đổi mới, đời sống của nhân dân được cải thiện cả vử vật chất và  tinh thần. Bên cạnh những thà nh tựu đạt được, quá trình hội nhập quốc tế đang đặt ra nhiửu vấn đử, đặc biệt là  nguy cơ mai một bản sắc văn hóa dân tộc, đòi hửi phải có giải pháp phù hợp để hội nhập mà  không bị hòa tan.

Bảo tồn có chọn lọc

Những phẩm chất nổi bật như: à chí độc lập, tự cường, gắn kết cộng đồng; khiêm tốn, chăm chỉ, sáng tạo, nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa, trọng tình... của con người Việt Nam được trao truyửn từ đời nà y sang đời khác, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam. Tuy nhiên, bản sắc văn hóa không phải là  bất biến, luôn có sự trao đổi, tiếp biến với các nửn văn hóa khác trong quá trình phát triển để tạo ra những giá trị mới phù hợp, tiên tiến hơn... 

Khu di tích Hoà ng thà nh Thăng Long đã được UNESCO công nhận là  Di sản văn hóa thế giới. Ảnh: Hà  Chi
Khu di tích Hoà ng thà nh Thăng Long đã được UNESCO công nhận là  Di sản văn hóa thế giới. Ảnh: Hà  Chi


Từ năm 1986 đến nay, văn hóa được Аảng xác định là  nửn tảng, động lực phát triển kinh tế - xã hội. Trên tinh thần đó, Nhà  nước xây dựng hà nh lang pháp lý để quản lý và  dà nh sự quan tâm, đầu tư cả vử nguồn lực vật chất và  tinh thần để bảo tồn những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Trước đây, thế giới hầu như chỉ biết đến Việt Nam là  đất nước chiến thắng những kẻ thù lớn mạnh, thì hôm nay, bạn bè năm châu đã biết đến Việt Nam là  đất nước tươi đẹp, có chiửu rộng và  chiửu sâu văn hóa thông qua hệ thống di sản văn hóa đồ sộ đang được gìn giữ, phát huy. Аó là  quần thể di tích cố đô Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế), vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), khu phố cổ Hội An, di tích Mử¹ Sơn (Quảng Nam), vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bảng (Quảng Bình), Khu trung tâm Hoà ng thà nh Thăng Long (Hà  Nội), Thà nh nhà  Hồ (Thanh Hóa), không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, ca trù, quan họ... Nhiửu di sản văn hóa của Việt Nam đã được UNESCO đưa lên "bản đồ" di sản thế giới. 

Dự án sưu tầm, lưu giữ và  phát huy di sản văn hóa phi vật thể Sử­ thi Tây Nguyên, nghệ thuật biểu diễn truyửn thống... gây được tiếng vang lớn. Lễ hội đửn Lảnh Giang, tịch điửn Аọi Sơn (Hà  Nam), lễ hội xuống đồng của người Khmer (Bình Phước), lễ mừng lúa mới của đồng bà o Tây Nguyên... sau nhiửu năm vắng bóng đã được phục dựng. Ở Hà  Nội, điệu hát Dô (Quốc Oai); ca trù Chanh Thôn (Phú Xuyên), Lỗ Khê (Аông Anh), An Khánh (Hoà i Аức); chèo Tà u (Аan Phượng); múa Bồng (Triửu Khúc)... một thời gian dà i bị lãng quên nay hồi sinh, trở thà nh món ăn tinh thần không thể thiếu của nhân dân địa phương. 

Trong lịch sử­ phát triển dân tộc luôn có sự giao lưu, du nhập và  tiếp biến văn hóa nước ngoà i. Nhưng cái hay, cái thú vị là  người Việt đã biến những yếu tố vay mượn thà nh thuần Việt, là m phong phú thêm, mạnh thêm nửn văn hóa Việt Nam. Ví dụ như người Việt dùng chữ Hán nhưng lại đọc theo âm Việt rồi sáng tạo ra chữ Nôm; người Việt đánh đuổi giặc Pháp nhưng vẫn học tiếng Pháp để tìm hiểu vử văn hóa phương Tây, thậm chí giao tiếp, viết sách bằng tiếng Pháp, rồi sáng tạo ra một nửn văn học, nghệ thuật, kiến trúc mới mang bản sắc Việt. 

Từ hình tượng linh vật được sử­ dụng trong nghệ thuật tạo hình Việt Nam, nhà  nghiên cứu Trần Lâm Biửn (Cục Di sản văn hóa) khẳng định: "Linh vật do người Việt Nam sáng tạo hoặc du nhập, tiếp biến từ các nửn văn hóa bên ngoà i, nhưng được sử­ dụng rộng rãi từ lâu đời, phản ánh sâu sắc đời sống văn hóa, tâm linh của dân tộc". Mới đây, di sản kéo co ngồi được sáng tạo và  thực hà nh bởi cộng đồng trồng lúa ở Việt Nam, Hà n Quốc, Philipines và  Campuchia được UNESCO vinh danh cũng vì di sản mang tính đa quốc gia nhưng lại có nét tương đồng. Qua đó có thể thấy, dù trong hoà n cảnh bắt buộc hay tự nguyện, người Việt đửu có khả năng du nhập và  tiếp biến văn hóa rất tà i tình. Khả năng thích ứng và  tiếp biến văn hóa được nhiửu nhà  nghiên cứu ví như thứ "vắc xin" chống lại sự xâm lăng văn hóa từ những kẻ thù lớn mạnh hơn ta gấp nhiửu lần.

Thời cơ và  thử­ thách

Không thể đứng ngoà i xu hướng tất yếu, việc bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa trong những năm gần đây vấp phải không ít khó khăn. Аó là  sự xâm nhập của một số sản phẩm văn hóa độc hại và o nước ta bằng nhiửu con đường, có thể tác động xấu đến tư tưởng, đạo đức, lối sống, tâm lý, hà nh vi của một bộ phận nhân dân, nhất là  lớp trẻ. Nhiửu lần, các nhà  nghiên cứu đã chỉ rõ, sự tác động của những sản phẩm văn hóa độc hại là  một trong những nguyên nhân là m hủy hoại, xói mòn nửn tảng và  những giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc. Lối sống thực dụng, vụ lợi, vị kỷ, thích hưởng lạc; cái xấu, cái ác phi nhân tính có dấu hiệu tăng lên. Môi trường đạo đức và  văn hóa là nh mạnh bị đe dọa... Аó còn là  mâu thuẫn giữa bảo tồn và  phát triển trong việc gìn giữ, phát huy hệ thống di sản văn hóa. 

Trên thực tế, cộng đồng ở một số nơi đã tiếp nhận yếu tố phát triển một cách tự nhiên, hà i hòa như việc xây dựng hệ thống cáp treo phục vụ du khách tại di tích Chùa Hương (Hà  Nội), Yên Tử­ (Quảng Ninh), Tây Thiên (Vĩnh Phúc), Núi Sam (An Giang) hay việc thay đổi một phần lối sống, lối sinh hoạt của người dân Hội An đã góp phần biến di sản thà nh tà i sản phục vụ cho chính lợi ích của cộng đồng. Song một số nơi cộng đồng hoặc không muốn tiếp nhận sự phát triển, hoặc quá chú trọng sự phát triển khiến cho nhiệm vụ bảo tồn và  phát triển khó tìm được tiếng nói chung. Аiửu đó lý giải tại sao có chuyện một số người dân Аường Lâm là m đơn xin trả lại danh hiệu di tích, một số di tích bị là m mới; mặt trái của lễ hội chưa bị đẩy lùi...

Tiếp tục đưa "con thuyửn" văn hóa Việt Nam vượt qua thách thức, vững chắc hướng tới tương lai, đáp ứng yêu cầu phát triển bửn vững đất nước, tại Аại hội đại biểu toà n quốc lần thứ XII của Аảng, một lần nữa Аảng đử ra nhiệm vụ xây dựng văn hóa và  con người Việt Nam phát triển toà n diện, hướng đến chân - thiện - mử¹, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và  khoa học. à Đảng cũng là  lòng dân, Аảng và  dân ta luôn cùng một nguyện vọng, ý chí, cho nên chúng ta hoà n toà n có thể tin tưởng văn hóa Việt Nam trên chặng đường phát triển sẽ "gạn đục, khơi trong" như xưa nay vẫn thế.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
Đừng bỏ lỡ
Văn hóa Việt Nam trong tiến trình hội nhập: Gạn đục, khơi trong
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO