Tượng rồng

Bàn về hình tượng Rồng trong mỹ học phương Đông
Sáng ngày 11/3, Bảo tàng Hà Nội phối hợp với Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật đã tổ chức tọa đàm “Hình tượng Rồng trong mỹ học phương Đông” nằm trong khuôn khổ trưng bày chuyên đề “Năm Thìn kể chuyện Rồng” tại Bảo tàng Hà Nội.
  • Hình tượng rồng Việt
    Người Việt ta, ai chẳng nghĩ và tự hào mình là con Rồng, cháu Tiên. Lạc Long Quân Quốc tổ, theo nghĩa chữ là chàng (hoặc vua rồng) nòi Lạc (Việt). Đâu phải tên riêng? Các nhân vật trong truyền thuyết phần lớn là danh từ chung được riêng hóa, ví như Âu Cơ là người con gái quý tộc nòi Âu (Việt), Chử Đồng Tử là chú bé mò cá mà thôi…
  • Phá bỏ tượng rồng khổng lồ bị bỏ hoang ở Cố đô Huế
    Tượng rồng bị bỏ hoang ở dự án Trung tâm vui chơi giải trí hồ Thủy Tiên (xã Thủy Bằng, TP Huế) sẽ được tháo dỡ, đập bỏ để giao đất và sẽ đầu tư, chỉnh trang khu công viên sinh thái cảnh quan phục vụ cộng đồng.
  • Quy hoạch trục Nhật Tân “ Nội Bà i theo ý tưởng rồng đuổi ngọc
    NHN Online - Quy hoạch chi tiết hai bên đường Nhật Tân - Nội Bà i vừa được UBND thà nh phố Hà  Nội công bố được là m theo ý tưởng rồng đuổi ngọc với xương sống chính là  tuyến đường cao tốc kết nối từ Sân bay Nội bà i, đầu quay vử hướng sông Hồng - hồ Tây.
  • Hình tượng Rồng qua các triều đại đất Kinh kỳ
    (NHN) Cái tên Thăng Long với ý nghĩa là  Rồng bay h?n đã rất quen thuộc với người dân Việt. Hình tượng con rồng gắn bó mật thiết đối với cư dân Thăng Long “ Hà  Nội như một nét đặc trưng riêng của một vùng đất địa linh nhân kiệt nà y.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO