Ngay sau bà i báo phụ huynh phê phán cô giáo cho điểm 8 đối với bà i tập trong đó có câu học sinh viết món "canh gà ThọXương", không chỉ các giáo viên mà ngay cả học sinh trong trường THPT Lômônôxốp cũng lên tiếng bảo vệ cô giáo Hà Thị Thu Thủy.
Tuy nhiên, trước búa rìu dư luận, cô giáo trẻ đã viết đơn xin nghỉ việc (thầy hiệu trưởng xác nhận nhà trường chưa quyết định điửu nà y), và sau đó thì phải nhập viện.
Món "canh gà Thọ Xương" trong bà i văn khiến dư luân ban đầu nhanh chóng phê phán cô giáo. |
Trong hà ng loạt ý kiến gửi đến vử vấn đử nà y, đa số các em học sinh, phụ huynh... đửu cho rằng đây chỉ là một sơ suất nhử, lớp đông, cô giáo không thể sửa hết cho từng bà i (dù cô đã có nói rằng bà i là m thế là sai). Mọi người cũng cho rằng, đây chẳng qua là "chuyện là m quá lên", thậm chí, cũng có những người bà y tử ý kiến phụ huynh cũng nên xem xét lại chứ không chỉ đổ lỗi cho giáo viên.
"Chuyện bé xé ra to"
Độc giả Thanh Tây Nguyen (ở địa chỉ email Thanh...@yahoo.com.vn) kể lại: "Ngà y xưa học đọc đến đoạn: Tiếng chuông Thiên Mụ, Canh gà Thọ Xương anh em tôi cười ngất vì một cách lý giải của bạn tôi rất đặc biệt là : Mụ trời đánh một hồi chuông, Canh gà ăn phải mắc xương nhiửu lần. Nay tôi đã rời ghế nhà trường được 35 năm rồi.
Không ngử nay có cô giáo bị hóc xương thật. Cuộc đời ai hoà n mử¹ trọn đời nên những phụ huynh đã dùng búa rìu không đáng với cô giáo nên xem lại mình. Đừng để một nhân tà i - một nhân cách phải ngậm ngùi với sai sót nhử vì không trực tiếp chỉnh sửa trên từng trang vở của học sinh. Hãy lấy câu: "Nhất tự vi sư, bán tự vi sư" mà rèn tư tưởng của mỗi chúng ta và biết ơn thầy cô giáo các phụ huynh ạ!"
Anh Nguyễn Bá Phước (email Nguyenbaphuoc...@yahoo.com) cũng bà y tử sự cảm thông: "Có lẽ, đây là một sơ xuất nhử trong nghử của cô giáo trẻ mà thôi. Sự thật không như đến mức mà dư luận, các trang xã hội đã thổi phồng, chuyện nhử xé là m to và sai lệch sự thật. Đây có thể là một điửu không may đối với cô Thủy. Cô không nghĩ trường hợp lại trầm trọng như thế nà y. Nhà trường nên giữ cô lại và động viên cô. Giáo viên trẻ tà i năng, nhưng có lẽ kinh nghiệm vử nghử nghiệp chưa nhiửu nên đã xảy ra trường hợp như vậy".
Bạn Hoà ng Trọng Kiên (email Hoang...@ymail.com) cũng cho rằng việc đưa cô giáo lên bà i báo là quá khắt khe: "Nghử giáo viên một nghử đáng kính và đáng tôn trọng. Tôi thấy là việc chấm bà i của cô Thủy là một cách sơ suất nhưng lại được mọi người đưa lên trên các trang mạng phê phán một cách quá khắt khe và những người bình luận lại không hử đặt mình và o vị trí của cô lúc nà y".
"Sao không ai hiểu cho nếu như một cô giáo có thà nh tích thuộc lại ưu như vậy là một cô giáo có tà i năng, và có khả năng như vậy lại bị như vậy. Tôi mong tất cả hãy bử qua những gì mà những ngà y qua dư luận đã bà n luận một cách khắt khe để cô giáo Thuỷ có thể yên tâm quay trở lại với công việc, quay trở lại với chính con người mình, quay trở lại với nghử giáo viên đầy tự hà o và trân trọng nay. Chúc cô Thuỷ sớm bình phục và trở lại với công việc của mình".
Bạn Huử³nh Duyên (email E_meo...@yahoo.com) cũng khẳng định vấn đử bị là m quá: "Thuỷ là một giáo viên có tâm huyết với nghử đó là một sự thật hiển nhiên nhưng dư luận không nên thổi phồng vấn đử quá. Phải chăng nên dà nh cho cô Thuỷ những tình cảm thay vì những trận "búa, rìu" như thế.
Không một ai hoà n hảo, cần phải trải qua thời gian rèn luyện, bạn có bao giử đặt mình và o vai trò của một người nhà giáo hay chưa? Những ai đã và đang trở thà nh một giáo viên chắc hẳn sẽ hiểu tình cảnh của cô Thuỷ. Phải chăng chúng ta nên xét lại! Bản thân tôi thật sự hi vọng cô Thuỷ có thể vượt qua khó khăn sớm trở lại bục giảng".
Học sinh tìm lại công bằng cho cô giáo. |
Phụ huynh cũng nên xem lại
Không chỉ bà y tử sự cảm thông cho cô giáo trẻ, nhiửu người cũng có rằng phụ huynh cũng cần xem xét lại.
Bạn Toà n (email Phan_minh..@yahoo.com) chia sẻ: "Những ngà y qua mình đã đọc vử việc của cô Thủy. Theo mình có 2 vấn đử, một là khi chấm bà i cô Thủy đã sơ ý vì không để rõ sai chỗ nà o để nhìn và o phụ huynh hiểu sai chỗ nà o và câu nà o là có điểm.
Để con mình không bị sai hay mắc sai lầm, thì phụ huynh xem lại cách yêu thương của con mình. Không ai là không thương con mình cả, nhưng thương cách nà o mà nó trở thà nh người có ích thì hãy là m cha mẹ. Vấn đử là phụ huynh thôi".
Bạn Phạm Kim Ngân (email Ngan...@yahoo.com.vn) dù còn là học sinh nhưng cũng có ý kiến rất sắc sảo: "Là một học sinh cấp 3 ở TP.HCM. Tuy tôi không được học cô Thủy dạy học nhưng tôi tin với trình độ chuyên môn của cô Thủy thì không thể nà o mà không biết vử bốn câu thơ trên, mà lại đi dạy sai cho học sinh.
Các em học sinh lớp 7 thì còn rất nhử nhiửu khi gần tới giử ra vử nên không sửa bà i đó cũng là chuyện thường. Các bậc cha mẹ thì đừng nên cứ nghe con mình nói một phía mà hãy xem xét lại. Đừng mãi bắt lỗi của người khác.
Trong cuộc sống thì ai cũng đửu một lần sai lầm và đừng nhìn và o đó mà đánh giá một con người, hủy đi danh dự của người khác. Mà hãy xem lại con của cưng của quý phụ huynh. Không hiểu rõ thì đừng kết tội ai. Mong là cô Thủy sẽ sớm vượt qua cú sốc nà y và trở lại giảng đường hãy sống và bước đi trên dư luận. Đừng dựa và o dư luận mà sống".
Sau khi bị lên án, một người giáo viên có thể đứng trước mặt học sinh giảng dạy
"Vấn đử của cô Thủy đúng là khá bức xúc. Chúng ta cũng nên nhìn lại, liệu sau việc lên án phê phán, một người giáo viên còn có thể đứng trước mặt học sinh để giảng dạy!?
Không phải học sinh nà o cũng có nhận thức đúng đắn để hiểu rõ việc gì đang diễn ra. Ví dụ, cô Thủy sửa bà i nhưng ồn và không nghe thấy, hoặc hiểu sai ý cô, nhưng phụ huynh hửi thì cứ luôn miệng nói cô con dạy thế. Đó như là câu cửa miệng của mỗi học sinh, đặc biệt học sinh nhử tuổi. Tôi biết phụ huynh có thể cảm thấy bức xúc khi bắt gặp bà i văn như thế, nhưng tại sao không gặp trực tiếp cô giáo, hoặc ban giám hiệu để là m rõ vấn đử thay vì là m ầm ĩ như thế. Là m giáo viên không phải là việc dễ dà ng nhưng không phải ai cũng hiểu" - Lưu Tuyết Nhung (luutuyet...@gmail.com).
Mối tương quan giữa Văn học - Lịch sử - Địa lý
"Tôi có quan điểm thế nà y: Thứ nhất: lỗi vử hệ thống trong nửn giáo dục Việt Nam, hiện nay chúng ta đang dùng ngữ việt hóa, Hán -Việt, và với các nhà văn xưa thường dùng lối chơi chữ, mà điửu nà y thì Đại học Sư phạm, các trường trung học có ai dạy vử các ngữ nghĩa trong vấn đử nà y đâu...
Thứ hai: Khi giáo viên gặp sự cố vấn đử nà y thì mọi người quay ra chụp mũ, quy tội nhưng việc phân tích lại cả bà i thơ nà y để mọi người cùng hiểu và giảng dạy lại cho con cháu mình.
Thứ ba; không chỉ văn học mà còn là sử học, liệu có bao nhiêu người biết gốc tích Trấn Vũ, Thọ Xương, Yên Thái, Tây Hồ thuộc phạm vi địa chí nà o không. Lịch sử, Địa lý không dạy cho con cháu hiểu hết thì là m sao phân tích được bà i văn nà y" - Tô Thanh Hải (hait@gmail.com).