Với 3 nhà máy sản xuất nhựa và xốp nằm trong khu công nghiệp Sà i Đồng, công ty Hanel xốp nhựa hiện đang sử dụng hơn 300 lao động. Và theo những lao động nà y thì thời điểm hiện tại họ phải là m việc theo ca (sáng, chiửu, tối mỗi tháng đổi giử là m việc một lần). Theo những người công nhân ở đây cho biết tổng thu nhập trung bình một tháng khoảng trên, dưới 3 triệu đồng/tháng.
Lương của em hiện tại cộng cả là m thêm giử và o khoảng 3,5 triệu đồng/tháng. Với thu nhập trung bình như nà y thì cuộc sộng cũng chắt bóp tiết kiệm cũng tạm ổn. Nếu công ty mà tăng lương cho bọn em và o thời gian tới thì đó chính là khoản bù đắp rất tốt cho giá cả tăng phi mã trong thời gian qua. Tuy nhiên, sợ nhất một điửu là tăng lương tối thiểu được thêm mấy trăm nghìn một tháng, lại đi kèm với việc hứng chịu những trận bão giá như đã từng xảy ra và o các đợt tăng lương trước. Chị Trần Thị Phượng, Công nhân công ty Hanel Xốp, Nhựa tâm sự.
Từ 1/10, lương tối thiểu sẽ được áp dụng tại tất cả các loại hình doanh nghiệp thuộc vùng 1 sẽ là 2 triệu đồng. Vùng 2, mức lương tối thiểu áp dụng sẽ là 1,78 triệu đồng. Các vùng còn lại sẽ áp dụng các mức lần lượt là 1,55 triệu đồng và 1,4 triệu đồng.
Còn theo anh Trần Duy Thăng, Cũng là công nhân công ty Hanel Xốp, Nhựa lại cho rằng, việc tăng lương là một chủ trương tốt của đảng và nhà nước. Tuy nhiên, để việc tăng lương đó có ý nghĩ hơn đối với doanh nghiệp và người lao động thì nhà nước cần phải có những chính sách kiểm soát chặt chẽ việc tăng giá phi mã của các mặt hà ng thiết yếu hà ng ngà y ăn theo tăng lương.
Để hà i hòa giữa việc tăng lương cho người lao động, đồng thời duy trì sản xuất trong thời điểm hiện tại, à”ng Cường giám đốc của Công ty Hanel Xốp, Nhựa cho biết, đây là thời điểm khó khăn song công ty vẫn bắt buộc phải điửu chỉnh tiửn lương cho lao động theo lộ trình tăng lương mà Chính phủ đã ấn định. Nếu không là m vậy rất khó có thể giữ lại và thu hút những lao động có tay nghử.
à”ng Nguyễn Quốc Cường - Giám đốc Công ty Hanel Xốp Nhựa cho biết, Lương thì bắt buộc phải tăng thôi, vì mức độ trượt giá như nà y, người lao động rất khổ, nếu mà không điửu chỉnh thì chúng tôi cũng không giữ nổi lao động. Tăng lương dẫn tới việc tăng chi phí sản xuất là đương nhiên nhưng điửu nà y là bắt buộc, không điửu chỉnh thì đình công sẽ rất nhiửu, người lao động biến động rất nhiửu, và o ra liên tục. Chúng tôi buộc phải tăng năng suất, một người lao động là m một bây giử phải tăng lên 20%, tăng năng suất, giảm tỷ lệ sai hửng xuống, không còn con đường nà o khác, còn gía cả thì cạnh tranh rồi, mình không thể thay đổi được.
Còn theo ông Nguyễn Ngọc Hòa, Phó giám đốc Công ty Vina Kansai
Khi mà chính phủ tăng mức lương cơ bản lên 2 triệu đồng một tháng thì chắc chắn cũng ảnh hưởng trực tiếp đến túi tiửn của doanh nghiệp. Tuy nhiên để thể hiện sự quan tâm đến người động trong suốt thời gian qua đã cùng với doanh nghiệp vượt khó đợt nà y chúng tôi cũng sẽ cố gắng tăng lương tối thiểu cho người lao động.
Trước những khó khăn và sức ép của lộ trình tăng lương tối thiểu, tăng năng suất lao động và đẩy mạnh sản xuất có lẽ là những lựa chọn được hầu hết các doanh nghiệp lựa chọn và o thời điểm hiện nà y. Và theo thống kê của một số tổ chức nghiên cứu vử thị trường lao động trong và ngoà i nước cho rằng, hầu hết các doanh nghiệp đửu chấp nhận trả lương cho người lao động theo lộ trình tăng lương, bù lại, họ phải tính toán để tiết kiệm mọi khoản chi phí khác.
Hội nghị lấy ý kiến vử phương án điửu chỉnh mức lương tối thiểu vùng
à”ng Nguyễn Việt Cường - Công ty Nghiên cứu và tư vấn Đông Dương cho rằng, vử nguyên tắc thì doanh nghiệp phải tăng lương tối thiểu, đồng nghĩa với việc tăng chi phí, nếu như họ không dịch chuyển đựơc chi phí sang cho người tiêu dùng thì họ sẽ chịu thiệt thòi vử mặt lợi nhuận, lợi nhuận của họ sẽ giảm đi. Khi có tăng lương như vậy, một mặt họ phải cắt giảm lao động, mặt khác lại phải điửu chỉnh hệ thống thang bảng lương, sao cho giảm lương của những người đã nhận mức lương cao hơn mức tối thiểu và họ cắt giảm phần đóng bảo hiểm y tế, họ cố gắng là m sao trả cho người lao động đúng mức lương tối thiểu, và cắt giảm các khoản chi phí khác bù và o.
Trong bối cảnh hiện tại khi nửn kinh tế đang đứng trước những cam go như khó đạt chỉ tiêu tăng trưởng 6% trong năm 2011, lạm phát ở mức 2 con số, lãi suất cho vay từ các tổ chức tín dụng luôn ở mức trên 20%, thì việc tăng lương tối thiểu cũng khiến các doanh nghiệp không khửi lo ngại. Tuy nhiên, việc các doanh nghiệp đón nhận lộ trình tăng lương nà y một cách nghiêm túc và có tính chủ động là những tín hiệu đáng mừng cho những nhà là m chính sách. Hi vọng với sự đồng thuận nà y người lao động sẽ nhận được thêm những đồng lương ít ửi để phần nà o đó khửa lấp đi nhứng kho khăn trong thời buổi bão giá.