Tu bổ phục hồi

Gần 100 tỷ đồng tu bổ, phục hồi các công trình tại di tích lăng vua Tự Đức
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đang triển khai dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lăng vua Tự Đức (phường Thủy Xuân, TP Huế) với tổng kinh phí hơn 99 tỷ đồng.
  • Sửa đổi quy định phê duyệt quy hoạch, dự án tu bổ, phục hồi danh lam thắng cảnh
    Chính phủ đã ban hành Nghị định số 67/2022/NĐ-CP (có hiệu lực thi hành từ ngày 21-9-2022) sửa đổi, bổ sung Điều 4, Nghị định số 166/2018/NĐ-CP ngày 25-12-2018 của Chính phủ quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
  • Tu bổ, phục hồi di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám
    Bảo tồn các giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật của Khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, trở thành địa điểm giới thiệu và tôn vinh nền giáo dục Việt Nam gắn với các danh nhân, trí thức tiêu biểu của đất nước; giáo dục thế hệ trẻ về truyền thống hiếu học của cha ông.
  • Hoạt động tu bổ, phục hồi di tích: Không để "sự đã rồi"!
    Sở hữu số lượng di tích lịch sử, văn hóa lớn nhất cả nước, song hiện nay Hà Nội cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn trong công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản. Thực trạng này đòi hỏi cần phải tăng cường hơn nữa công tác quản lý hoạt động tu bổ, phục hồi di tích, gìn giữ nguyên vẹn giá trị di sản sau tu bổ, nhất là khâu nắm bắt thông tin, không để xảy ra "sự đã rồi" như một số vụ việc gần đây.
  • Tăng cường quản lý hoạt động tu bổ, phục hồi di tích
    Bộ VH,TT&DL vừa có văn bản số 1125/BHTTDL-DSVH gửi Sở VH,TT&DL/Sở VH-TT các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc tăng cường quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ phục hồi di tich lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO