trùng tu di tích

Cận cảnh trước và sau trùng tu của Di tích lịch sử đình làng An Cựu
Sau hơn một năm trùng tu, gian nhà chính của Di tích lịch sử đình An Cựu (phường An Cựu, TP Huế) đã được tu bổ và gia cố chắc chắn theo kiến trúc nhà rường truyền thống.
  • Di tích Huế đón 2,28 triệu lượt khách tham quan, doanh thu hơn 350 tỷ đồng
    Công tác nghiên cứu, bảo tồn và phát huy các giá trị di sản đã được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế chú trọng triển khai và năm 2023 đón 2,28 triệu lượt khách, doanh thu hơn 350 tỷ đồng.
  • Kiến thức văn hóa truyền thống và việc trùng tu di tích
    Từ nhiều năm nay ở nhiều địa phương, khi thực hiện trùng tu, tôn tạo một di tích (đình, chùa, đền miếu), dù bằng kinh phí nào, của Nhà nước hoặc từ nguồn xã hội hóa, người ta chỉ quan tâm đến phần “vỏ”, hay phần kiến trúc cơ bản (do chủ đầu tư và đơn vị thiết kế, thi công, đảm nhận); còn phần “ruột”, tức những nội dung trưng bày bên trong thì không có phương án trù tính.
  • Tu bổ, trùng tu di tích: Chậm tiến độ do thiếu nhân công
    Do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, công tác kiểm tra, bảo quản, bảo dưỡng định kỳ và tu bổ, tôn tạo di tích của các quận, huyện trên địa bàn Hà Nội bị ảnh hưởng. Một số di tích bị chậm tiến độ, tuy nhiên không có hiện tượng tự phát trong công tác tu bổ, tôn tạo di tích.
  • Xã hội hóa trùng tu, tôn tạo di tích
    Tự hào là địa phương có nhiều di tích nhất cả nước nhưng Hà Nội cũng phải đối mặt với không ít thách thức khi đang có hơn 1/3 số di tích cần sớm phải đầu tư chống xuống cấp với nguồn kinh phí lên tới hàng nghìn tỷ đồng. Do đó, Thành phố đã đẩy mạnh việc xã hội hóa công tác tu bổ, tôn tạo di tích nhằm phát huy sức mạnh cộng đồng, nâng cao ý thức bảo vệ di sản.
  • Trùng tu di tích: Bao giử có chuẩn?
    (NHN) Sau khi được "rót" hà ng tỷ đồng để trùng tu, dư luận cho rằng một số di tích đã được "trẻ hóa", là m mới và  đó là  điửu đang bị nhiửu người lên án. Thời gian qua, một và i di tích của Hà  Nội cũng bị mang tiếng nà y.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO