Trùng tu di tích: Bao giử có chuẩn?

HNM| 29/11/2010 11:34

(NHN) Sau khi được "rót" hà ng tỷ đồng để trùng tu, dư luận cho rằng một số di tích đã được "trẻ hóa", là m mới và  đó là  điửu đang bị nhiửu người lên án. Thời gian qua, một và i di tích của Hà  Nội cũng bị mang tiếng nà y.

Dư luận ấy đúng hay sai, vì sao có những luồng ý kiến trái chiửu vử vấn đử nà y, một phần câu trả lời đã được tìm thấy tại buổi tọa đà m "Bảo tồn và  phát huy giá trị di sản văn hóa Thăng Long - Hà  Nội" được Trung tâm Văn hóa nghệ thuật Việt Nam và  Hội Nghệ nhân dân gian Hà  Nội tổ chức và o đúng Ngà y Di sản văn hóa Việt Nam lần thứ VI (23-11). Аó là  thiếu một bộ chuẩn quốc gia là m căn cứ thực thi, phân tích, đối chiếu và  đánh giá.

Vì sao ông Trần Аức Minh, Trưởng ban đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây, đơn vị thực hiện dự án cải tạo, chỉnh trang tường thà nh cũ và  phục hồi cổng Аông Thà nh cổ Sơn Tây nói như vậy? Bởi, cho đến nay, chưa có căn cứ nà o để đánh giá di tích nà y trùng tu đúng, di tích kia không trùng tu đúng quy trình; di tích nà y giữ được nguyên gốc, di tích kia bị trẻ hóa... mà  trường hợp trùng tu Thà nh Nhà  Mạc (Tuyên Quang), Thà nh cổ Sơn Tây, đình Nam Hương - Tượng đà i Vua Lê, chùa Trấn Quốc... (Hà  Nội) là  những ví dụ cụ thể.

Аình Nam Hương trước ...

Phản biện cần công tâm

Sau khi được trùng tu, đình Nam Hương - Tượng đà i Vua Lê bị dư luận cho rằng "biến hai di tích thà nh một", "ngang nhiên là m sai lệch lịch sử­" vì đã phá thông bức bình phong phía sau di tích, đưa bức tượng thử Vua Lê Thái Tổ và o trong đình Nam Hương và  "thiết kế" hai con rồng bò lên và  bò xuống hai phía cầu thang của đình... Tương tự, chùa Trấn Quốc cũng bị lên án là  phá hai tháp cổ đi để dựng tòa bảo tháp 11 tầng. Thà nh Nhà  Mạc (Tuyên Quang) thì "được" gọi là  "cái lò gạch" sau khi trùng tu. Di tích là  một tà i sản quý của quốc gia và  những ý kiến phản biện vử việc trùng tu di tích là  đáng trân trọng. Tuy nhiên, rất cần sự công tâm trong đánh giá mà  dư luận vử các công trình trên chỉ là  những ví dụ vử sự thiếu hụt điửu nà y.


...và  sau khi được trùng tu

Theo ông Nguyễn Chính, người chịu trách nhiệm tư vấn, thiết kế, chủ nhiệm công trình trùng tu di tích Tượng đà i Vua Lê - đình Nam Hương thì những bức ảnh chụp từ năm 2006 phản ánh hiện trạng di tích trước khi trùng tu cho thấy, ban thử và  Tượng Vua Lê được đưa và o đình từ trước chứ không phải là  mới đưa và o trong lần trùng tu nà y nhằm hợp lý hóa việc biến hai di tích thà nh một. à”ng Phạm Hoà ng Hải (Phòng VH-TT quận Hoà n Kiếm) cho biết: Con rồng "bò xuôi" và  "bò ngược" cũng có từ trước đó (thời nà o không rõ) và  đơn vị thi công chỉ căn cứ và o hình ảnh cũ, đắp cho nó có hồn cốt và  phù hợp với cảnh quan không gian của ngôi đình mà  thôi. Bức bình phong ngăn hai khu di tích dà i 4,86m vẫn được giữ nguyên, dự án chỉ mở một cử­a nhử thông giữa hai di tích để thuận tiện cho việc tham quan, chiêm bái của du khách... Tất cả hạng mục nà y đã được UBND TP Hà  Nội chấp thuận tại công văn số 1636 ngà y 29-3-2007.

Thượng tọa Thích Thanh Nhã, trụ trì chùa Trấn Quốc khẳng định, ngôi tháp hiện tại được xây trên khu đất trống và  được sự đồng ý của UBND TP Hà  Nội (nhiửu hình ảnh, tư liệu vử chùa Trấn Quốc trước khi xây dựng tháp chứng minh cho điửu nà y). Sau khi tòa tháp khánh thà nh (năm 2003), cảnh quan chùa Trấn Quốc đẹp hơn trong mắt du khách và  tín đồ thập phương. Còn cái "lò gạch mới" - Thà nh Nhà  Mạc (Tuyên Quang) - cũng được các đơn vị liên quan khẳng định là  đúng quy trình và  không là m biến dạng di tích. Vử "cái sự mới" của mạch vữa, gạch... là  do những khó khăn trong việc tìm và  sử­ dụng thứ vật liệu đúng mà u của loại gạch vồ, gạch đá ong, gạch chỉ... tồn tại cách đây hơn 400 năm.

Trùng tu không chỉ cần lòng dũng cảm

Tìm hiểu vử quá trình triển khai dự án cải tạo, chỉnh trang tường thà nh cũ và  phục hồi cổng Аông Thà nh cổ Sơn Tây có thể hiểu hơn vử sự dũng cảm mà  ông Trần Аức Minh, Trưởng ban đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây, đơn vị thực hiện dự án đã nói.

Tại công văn số 1699/BVHTTDL-DSVH ngà y 21-5-2010, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và  Du lịch Trần Chiến Thắng chỉ đồng ý "Việc phát lộ để là m rõ toà n bộ hiện trạng tường thà nh cần bảo đảm nguyên tắc không được là m ảnh hưởng đến móng và  tường thà nh cũ... Аối với các đoạn tường thà nh bị mất hoà n toà n: thực hiện phương án trồng cây thà nh hà ng rà o được cắt tỉa chạy dọc theo vị trí tường thà nh bị mất để khách tham quan có thể hình dung được tường thà nh cũ...". Tuy nhiên, thà nh Sơn Tây là  một tòa thà nh quân sự được xây dựng và o năm 1822 bằng gạch đá ong hết sức độc đáo với chiửu cao gần 5m. Аến đầu thế kỷ XIX, nhiửu đoạn tường thà nh đã bị phá hủy, khối đá ong từ bức tường thà nh được dùng kè bử hà o. Trải qua thời gian, bức tường đất bên trong xô xuống, bao phủ lên hầu hết tường thà nh, nhiửu cây cối, trong đó có cả cây dại mọc trên bức tường đất đó. Như vậy, nếu là m theo phương án mà  Bộ VH,TT&DL hướng dẫn thì chỉ một thời gian sau, lớp tường đất sẽ lại bao phủ lên tường thà nh vốn đã mất hà ng tỷ đồng để phát lộ. Thế nên, những người thực hiện dự án đã tu bổ theo phương án phát lộ tường thà nh cũ, xếp đá ong và o những đoạn tường bị mất, thụt và o từ 3 đến 5cm ở những chỗ còn tường cũ với chiửu cao từ 1,3 đến 1,5m, giữ nguyên cây cổ thụ, chặt bử cây dại. Với cách là m nà y, rõ rà ng nử­a bức tường thà nh trở nên ấn tượng hơn nhiửu so với nử­a bức tường bị đất phủ kín chưa được trùng tu. Cụ Nguyễn Văn àch, phường Lê Lợi (Sơn Tây) cho biết: 79 năm sống gần thà nh cổ, chưa bao giử cụ thấy ấn tượng vử bức tường thà nh như hiện nay. Là m tường thà nh với chiửu cao như hiện tại là  hợp lý vì vừa giúp nhân dân hình dung được tường thà nh Sơn Tây như thế nà o, vừa bảo đảm vẻ đẹp cho "lá phổi xanh" của thị xã. Аó cũng là  mục đích mà  chính quyửn và  Ban đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây hướng đến khi trùng tu di tích nà y.

Tuy nhiên, giá mà  Bộ VH,TT&DL cùng chính quyửn và  nhân dân địa phương phân tích, đánh giá tỉ mỉ thì sẽ không có hướng dẫn thiếu khả thi như trên; và  nếu chính quyửn và  Ban đầu tư xây dựng thị xã Sơn Tây kiên trì "thuyết phục" các cơ quan hữu quan thì đã không bị dư luận phản đối vì cho rằng bức tường thà nh còn nguyên vẹn bậc nhất ở Việt Nam hiện nay bị phá đi để xây mới khi chưa được sự cho phép của Bộ VH,TT&DL.

Аiửu đáng nói, việc dư luận chưa thật khách quan trong phản biện, những người là m công việc trùng tu di tích quá "dũng cảm" đửu cho thấy sự cần thiết phải có bộ tiêu chuẩn quốc gia vử trùng tu di tích. Nếu không, tình trạng ai cũng đúng, ai cũng sai và  kết quả ai đúng, ai sai chỉ có thời gian mới chứng minh được sẽ tiếp tục diễn ra. Trong khi đó, những di tích bị xuống cấp lại không thể chử đợi.

PGS-TS Trần Lâm Biửn (Cục Di sản văn hóa) cho rằng, người là m công tác trùng tu di tích phải hội đủ các đức tính: "Trí", "Tâm" và  "Công". Trong đó, "Trí" phải được đặt lên hà ng đầu bởi không có "Trí" thì "Tâm" không thà nh, "Tâm" không thà nh thì "Công" (công đức, công lao) chỉ là  sự hối lộ, giao khoán với thần linh mà  thôi.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Huyện Đông Anh khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp nhà lưu niệm Bác Hồ
    Nhân dịp Kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), 60 năm ngày Bác Hồ về thăm thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà (1964 - 2024); Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã Liên Hà (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) đã khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp Nhà lưu niệm bác Hồ tại thôn Lỗ Khê.
  • Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh
    Trong khuôn khổ hợp tác về lĩnh vực di sản văn hóa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Quản lý Công viên Bắc Kinh, Văn phòng Ban quản lý Cung điện Mùa hè tổ chức Lễ Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh, bao gồm: Triển lãm “Thăng Long - Hà Nội: Di sản kết nối và hội tụ” và Tọa đàm “Bắc Kinh- Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản” tại Khu di sản thế giới Di Hòa Viên (Bắc Kinh). Đây là hoạt động bên lề nhân chu
  • Thông báo Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII
    Sau ba ngày (16-18/5) làm việc khẩn trương, nghiêm túc, đầy tinh thần trách nhiệm, Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình đề ra và bế mạc sáng 18/5.
  • Người phục vụ già nhớ mãi những lời dạy của Bác Hồ
    Ông Lê Bá Cải (sinh năm 1933, quê tại Đông Sơn, Thanh Hóa) từng là một trong những thanh niên trẻ tuổi được tuyển chọn điều lên chiến khu Việt Bắc, bổ sung vào Đội Xây dựng thuộc Ban kiểm tra 12 – Bí danh của Chủ tịch Phủ - Thủ tướng Phủ tại An toàn khu (ATK) Sơn Dương, Tuyên Quang. Sau quá trình dài được phục vụ Bác Hồ, cho đến nay, mặc dù đã ngoài 90 tuổi, người phục vụ già vẫn nhớ rất rõ những tháng ngày khó khăn bên Bác và những bài học mà Người đã dạy.
Đừng bỏ lỡ
  • [Podcast] Truyện ngắn Hố băng
    Huỳnh Trong Khang được biết đến là cây bút tài năng thuộc thế hệ 9x và là một trong những tác giả trẻ đầy triển vọng. Ngay từ khi xuất hiện trên văn đàm 2016 cây bút trẻ quê gốc An Giang Huỳnh Trọng Khang đã gây ấn tượng với chất văn chương già hơn so với tuổi, cái già trong văn chương của Khang được thể hiện rõ nét trong từng tầng nghĩa. Hầu hết các tác phẩm của Khang mang đến cho bạn đọc mênh mang chữ, sâu thẳm nghĩa.
  • Lấp khoảng trống phát sinh, phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam
    Sửa đổi, bổ sung Luật Di sản văn hóa cùng các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật được các chuyên gia đánh giá rất cần thiết để bắt kịp sự vận động và biến chuyển của xã hội. Quá trình xây dựng Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), Bộ VH-TT&DL cũng đã chỉ ra một số vấn đề phát sinh trong thực tiễn cần được bổ sung mới trong Luật, nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam.
  • Trưng bày, giới thiệu hơn 300 ảnh du lịch “Bình Định – Thừa Thiên Huế - Nghệ An”
    Để tăng cường hoạt động hợp tác và liên kết phát triển du lịch, Sở Du lịch tỉnh Bình Định, Thừa Thiên Huế và Nghệ An tổ chức trưng bày, giới thiệu hơn 300 hình ảnh về các giá trị văn hóa lịch sử, danh lam thắng cảnh…
  • “Tình sen” của nghệ sĩ nhiếp ảnh Hoàng Bích Vân
    Gần 70 tác phẩm với chủ đề “Tình sen” vừa được NSNA Hoàng Bích Vân giới thiệu tới công chúng tại Trung tâm Giám định và triển lãm tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh (29 Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Triển lãm cá nhân đầu tiên này là một dấu ấn quan trọng và cũng là một minh chứng cho tình yêu với sen, với nghệ thuật (mỹ thuật và nhiếp ảnh) của nữ nghệ sĩ.
  • Vở xiếc "Giấc mơ tuổi thần tiên" ra mắt phục vụ khán giả nhí dịp 1/6
    Vở diễn “Giấc mơ tuổi thần tiên” do Nghệ sỹ Nhân dân Tống Toàn Thắng chỉ đạo nghệ thuật, Nghệ sỹ Ưu tú Trương Thị Mai đạo diễn, cùng sự tham gia của các diễn viên, nghệ sỹ xiếc của Liên đoàn Xiếc Việt Nam.
  • Thừa Thiên Huế vinh dự, tự hào có hệ thống di sản về Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2024), tỉnh Thừa Thiên Huế dâng hoa và triển lãm “Điện Biên Phủ - Quyết chiến, Quyết thắng” tại Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế.
  • "Bảy chuyện kể Gothic" mang đến cho độc giả Việt Nam thể loại văn chương hết sức mới lạ
    Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam vừa trình làng cuốn sách “Bảy chuyện kể Gothic” của tác giả Isal Dinesen. Với thể loại văn chương hết sức mới lạ, tác phẩm mang đến cho độc giả Việt Nam những câu chuyện ly kỳ, hấp dẫn.
  • Vẻ đẹp của các sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam
    Ngày 17/5, Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội đã tổ chức tọa đàm “Vẻ đẹp của các sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam” với sự tham gia của đông đảo các hội viên trong hội.
  • Tọa đàm “Hoạt động giáo dục bảo tàng - kết nối cộng đồng”
    Sáng 17/5, Bảo tàng Hà Nội đã tổ chức tọa đàm với chủ đề “Hoạt động giáo dục bảo tàng - kết nối cộng đồng” nhân dịp kỷ niệm ngày Quốc tế bảo tàng 18/5/2024.
  • Liên hoan Tiếng hát làng Sen năm 2024
    Liên hoan tiếng hát Làng Sen 2024 là bản hòa tấu ngân vang được cất lên bằng những lời ca, điệu múa ca ngợi công ơn trời biển của Bác Hồ, những thành tựu đổi mới của quê hương, đất nước. Lễ trao giải sẽ diễn ra vào tối nay 17/5 tại Quảng trường Hồ Chí Minh.
Trùng tu di tích: Bao giử có chuẩn?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO