Trịnh Sâm

Trịnh Sâm – nhà chính trị và nhà thơ tài hoa
Trịnh Sâm sinh năm Kỷ Mùi (1739), là con trai cả của Trịnh Doanh. Theo Trần Văn Giáp trong Lược truyện các tác gia Hán Nôm, ngay từ nhỏ “Vương tử đã thông minh lại ham học, ngày ngày chăm lo luyện văn rèn võ... Tâm hồn văn thơ hàm súc, nét bút phóng khoáng như có thần, báo hiệu một vị chúa anh minh quyết đoán, một hồn thơ lớn, một nhà văn hóa lỗi lạc tài hoa” (1971).
  • Nguyễn Gia Phan – danh y thời Tây Sơn
    Gia Phan nguyên tên là Nguyễn Thế Lịch, quê ở làng Yên Lũng, xã Dưỡng An, huyện Từ Liêm, đạo Sơn Tây (nay là xã An Khánh, huyện Hoài Đức, ngoại thành Hà Nội), Nguyễn Gia Phan sinh năm 1748, mất năm 1817, thọ 70 tuổi.
  • Ngô Thì Chí - văn nhân một thời ly loạn
    Ngô Thì Chí tự Học Tốn, hiệu Uyên Mật, con trai thứ hai của Ngô Thì Sĩ, em cùng mẹ với Ngô Thì Nhậm. Ông sinh năm Quý Dậu (1753), đỗ Á nguyên Hương tiến, làm quan đến chức Thiêm thư bình chương tỉnh sự. Người làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, Hà Đông cũ (nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội).
  • Lê Hữu Trác – nhà y học, nhà văn, nhà thơ
    Nhà y học lớn nhất nước ta thời xưa Lê Hữu Trác cũng là một nhà văn, nhà thơ xuất sắc ở thế kỷ XVIII. Lê Hữu Trác có một cuộc đời khá đặc biệt. Ông sinh năm 1720 trong một gia đình cha là tiến sĩ làm quan tới chức thị lang bộ Công được truy phong Thượng thư, quê làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, tỉnh Hải Dương.
  • Bùi Huy Bích - tác giả Hoàng Việt Thi Văn Tuyển
    Sử Cương mục, chính biên XIV, trong phần Cương có chép: “Tháng 6 bổ sung Hoàng Đình Bảo giữ chức trấn thủ Nghệ An, Bùi Huy Bích làm Đốc đồng”. Tiếp đó có lời chú: “Bùi Huy Bích người xã Thịnh Liệt, huyện Thanh Trì, đỗ Tiến sĩ khoa Kỷ Sửu đời Cảnh Hưng”...
  • Chùa Chân Tiên (quận Hai Bà Trưng)
    Chùa Chân Tiên (Chân Tiên tự) ở số 151 phố Bà Triệu, phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO