Theo đó, hình ảnh Việt Nam tiếp tục được quảng bá trong năm 2010 với những chương trình có tính trọng điểm.
Một đất nước của lễ hội và sự kiện văn hóa
Theo ông Phạm Sanh Châu, Vụ trưởng Vụ Văn hóa đối ngoại và UNESCO (Bộ Ngoại giao), thà nh công lớn nhất của NGVH năm qua là tạo được một bước chuyển biến cơ bản trong nhận thức và hà nh động của lãnh đạo cấp cao, lãnh đạo các cấp, các ngà nh trong và ngoà i nước vử sự cần thiết và tầm quan trọng của công tác nà y. Chính nhử sự chuyển biến đó mà hà ng loạt chương trình quảng bá hình ảnh VN ra thế giới đã được triển khai đồng bộ, có hiệu quả. Có thể kể đến các hoạt động có tính chất mở đường khai thông góp phần và o việc tăng cường quan hệ hữu nghị giữa VN với các địa bà n mà VN ít có hoạt động giao lưu như: Tuần VN tại Myanmar, Nam Phi, các chương trình VHNT giới thiệu đất nước con người VN tại khu vực Nam Mử¹ (Brazil, Venezuela, Mexico)...
Các hoạt động có tính chất xúc tác thắt chặt quan hệ gắn kết với Ngoại giao chính trị, như: Triển lãm Không gian văn hóa Việt Nam tại Nhật Bản, triển lãm sách, tranh tại Hồng Kông, Ma Cao (TQ), Tuần Việt Nam tại Anh và Cộng hòa Ailen. Hoạt động quảng bá hình ảnh đất nước, gắn kết với Ngoại giao kinh tế điển hình là sự kiện Meet Vietnam tại San Francisco (Hoa Kử³); Đử án Tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất của VN ở nước ngoà i triển khai có hiệu quả ở Pháp, Singapore, Trung Quốc và 12 quốc gia khác; phối hợp với các địa phương như Hà Nội, Thừa Thiên - Huế, Hà Giang, Bắc Ninh, Bắc Kạn, Quảng Trị tổ chức các lễ hội, các hoạt động giao lưu với Ngoại giao đoà n để quảng bá hình ảnh đất nước... Năm 2009 cũng là năm VN có được nhiửu danh hiệu tầm quốc tế, như: Vịnh Lăng Cô được kết nạp là thà nh viên thứ 28 CLB các Vịnh đẹp nhất thế giới; Khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chà m và Mũi Cà Mau là Khu dự trữ Sinh quyển Thế giới; Quan họ Bắc Ninh và Hát Ca trù người Việt được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể; Mộc bản Triửu Nguyễn được xếp và o danh sách Di sản Tư liệu thuộc chương trình ký ức thế giới. Đây là kết quả của công tác vận động phát huy vị thế của VN tại các diễn đà n quốc tế...
à”ng Nguyễn Văn Tình, Cục trưởng Cục Hợp tác quốc tế (Bộ VHTTDL) cho rằng, sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Ngoại giao và Bộ VHTTDL là tiửn đử quan trọng để tạo nên những thà nh công của năm NGVH. Một con số kỷ lục được đưa ra- đó là trong năm 2009 VN đã cử gần 400 đoà n ra nước ngoà i và đón khoảng 200 đoà n quốc tế và o VN biểu diễn, giao lưu, chưa kể các đoà n vận động viên và các đoà n và o VN xúc tiến du lịch. Cũng trong năm 2009, hoạt động quảng bá hình ảnh đất nước có những bước tiến mang tính đột phá, như: quảng bá hình ảnh đất nước, con người VN trên Đà i BBC, CNN và 10 tạp chí Văn hóa “Du lịch nổi tiếng thế giới; quảng cáo hình ảnh Việt Nam trên 27 xe taxi ở London trong 6 tháng; đón 21 đoà n phóng viên quốc tế và o VN là m phim quảng bá vử hình ảnh VN...
Hình ảnh Việt Nam tiếp tục được quảng bá
Khép lại năm NGVH nhưng các chương trình quảng bá hình ảnh đất nước, con người VN vẫn tiếp tục được triển khai bà i bản, trọng điểm với sự phối hợp chặt chẽ giữa hai Bộ. Theo ông Phạm Sanh Châu, năm 2010 có 4 mảng hoạt động lớn trong lĩnh vực ngoại giao văn hóa là : các hoạt động hướng đến Đại lễ 1000 năm Thăng Long-Hà Nội; kỷ niệm quan hệ đối ngoại giữa Việt Nam với các nước ( năm chẵn); quảng bá hình ảnh VN với tư cách là Chủ tịch ASEAN; phối hợp với các nước là m tốt vai trò là thà nh viên của Hội đồng chấp hà nh UNESCO. Bên cạnh đó, tiếp tục đẩy mạnh công tác vận động các danh hiệu quốc tế theo hướng đa dạng các hồ sơ, các loại hình vận động. Trước mắt, tập trung vận động để UNESCO công nhận một số hồ sơ như Hoà ng thà nh Thăng Long, Thà nh Nhà Hồ, Phong Nha - Kẻ Bà ng (công nhận lần 2 theo tiêu chí đa dạng sinh học), Lễ hội Gióng, Bia tiến sĩ Văn Miếu- Quốc Tử Giám đời Lê- Mạc, Cao nguyên đá Đồng Văn, xây dựng mới hồ sơ Hát Xoan, Lễ hội Hùng Vương, Đửn ca tà i tử Nam Bộ. Mặt khác, tăng cường quảng bá hình ảnh đất nước, con người và văn hóa VN thông qua việc giới thiệu các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, các địa danh nổi tiếng và các anh hùng dân tộc, danh nhân đất nước; đẩy mạnh việc tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, người được UNESCO công nhận là Anh hùng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất của VN; phối hợp với các địa phương tổ chức các hoạt động VHNT có sự tham gia của các nước, như: Festival Huế, Lễ hội pháo hoa ở Đà Nẵng...
Sát cánh bên cạnh Bộ Ngoại giao, Bộ VHTTDL với tiửm lực và nội lực của mình đã lên kế hoạch cho khoảng 100 chương trình phối hợp với Hà Nội trong năm Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội, trong đó có các hoạt động tầm quốc tế như: LHP Quốc tế Hà Nội (tháng 10.2010), LH Rối Quốc tế (tháng 8.2010), LH Xiếc Quốc tế (tháng 9.2010). Riêng lĩnh vực thể thao, Liên đoà n Bóng đá VN sẽ tổ chức Cúp bóng đá Quốc tế nhân Hà Nội bước và o tuổi 1000. Bên cạnh đó là hà ng loạt chương trình VHNT được tổ chức ở trong và ngoà i nước với mục đích tiếp tục quảng bá sâu đậm hình ảnh Việt Nam ra thế giới và thông qua nhịp cầu văn hóa thắt chặt hơn nữa tình đoà n kết hữu nghị giữa VN và các nước.
Như vậy, mặc dù năm NGVH đã khép lại nhưng năm 2010 sẽ là năm sôi nổi của hoạt động VHNT ở trong nước cũng như ở ngoà i nước. Chương trình có tính điểm nhấn gần nhất chính là hoạt động nghệ thuật giao lưu với Ngoại giao đoà n hướng tới 1000 năm Thăng Long- Hà Nội được tổ chức và o ngà y 5.2 tới.