Thủ tướng yêu cầu xây dựng các biểu tượng văn hóa quốc gia

dantri| 06/02/2015 14:34

NHN Online - Chiến lược văn hóa đối ngoại của Việt Nam đến năm 2020 và  tầm nhìn đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phê duyệt. Vươn tầm hội nhập đến nhiửu khu vực xa, thúc đẩy công nghiệp văn hóa, định vị văn hóa ở những thà nh phố lớn... là  những nội dung quan trọng.

Xây dựng các biểu tượng văn hóa quốc gia

Chiến lược văn hóa đối ngoại xác định nhiệm vụ trọng tâm đến năm 2020 là  phát triển những loại hình, mô hình, phương thức hoạt động văn hóa đối ngoại đa dạng, hiệu quả để giới thiệu các giá trị văn hóa Việt Nam ra thế giới thông qua các hoạt động văn hóa nghệ thuật và  truyửn thống phù hợp với từng địa bà n. Cụ thể là  các Ngà y Văn hóa, Tuần Văn hóa Việt Nam, các Lễ hội Văn hóa - Du lịch, các hoạt động xúc tiến, quảng bá văn hóa - du lịch tại nước ngoà i, tăng cường sự hiện diện của Việt Nam tại các sự kiện văn hóa nghệ thuật quốc tế lớn như EXPO, Biennale, các Liên hoan phim nổi tiếng...

Bên cạnh đó, phát triển ngà nh công nghiệp văn hóa Việt Nam, xây dựng biểu tượng văn hóa quốc gia và  một số thương hiệu sản phẩm văn hóa quốc gia. Tiến hà nh xuất khẩu sản phẩm và  dịch vụ văn hóa Việt Nam ra nước ngoà i, xây dựng thị phần cho công nghiệp văn hóa Việt Nam trên thị trường quốc tế.

Hà  Nội được xác định là  thà nh phố trung tâm định vị văn hóa Việt Nam thời hội nhập.
Hà  Nội được xác định là  thà nh phố trung tâm định vị văn hóa Việt Nam thời hội nhập.

Xây dựng và  phát triển một số Liên hoan nghệ thuật quốc tế có thương hiệu tại Việt Nam, tạo điửu kiện cho công chúng Việt Nam được tiếp cận với các nửn văn hóa, nghệ thuật đa dạng của thế giới, khẳng định năng lực tổ chức các sự kiện quốc tế của Việt Nam, nâng cao vị thế, uy tín đất nước.

Tạo điửu kiện thuận lợi để các nước, các tổ chức quốc tế, các cơ quan văn hóa, du lịch nước ngoà i giới thiệu đất nước, con người, văn hóa, du lịch tại Việt Nam. Phối hợp triển khai các Tuần Văn hóa, những sự kiện văn hóa lớn của các nước tại Việt Nam;...

Trong giai đoạn đến năm 2020, các nhiệm vụ nà y sẽ được ưu tiên triển khai tại các địa bà n trọng điểm như: Nhóm địa bà n có quan hệ truyửn thống lâu đời và  gần gũi vử địa lý như Trung Quốc, Là o, Campuchia và  các nước khác thuộc khối ASEAN trong đó ưu tiên việc xây dựng và  phát huy cộng đồng văn hóa - xã hội ASEAN; các nước đối tác chiến lược ở châu à - Thái Bình Dương, châu à‚u, Bắc Mử¹. Duy trì và  chuẩn bị tăng cường, mở rộng các hoạt động tại các địa bà n Nam Mử¹, Trung Аông và  châu Phi.

Thúc đẩy ngà nh công nghiệp văn hóa ở Việt Nam

Cũng theo Chiến lược, tầm nhìn đến năm 2030, đưa các quan hệ quốc tế vử văn hóa đã được thiết lập đi và o chiửu sâu, chủ động, ổn định. Mở rộng quan hệ với các quốc gia, các vùng lãnh thổ, các tổ chức văn hóa quốc tế, các tập đoà n kinh tế, các cơ quan văn hóa trong khu vực và  trên thế giới, hướng đến triển khai các chương trình hợp tác thực chất, hiệu quả.

Giai đoạn từ năm 2030 sẽ tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động ở các địa bà n trên và  tăng cường các hoạt động ở các khu vực Nam Mử¹, Trung Аông, châu Phi và  những địa bà n có khoảng cách địa lý xa.

Văn hóa Việt Nam có những đóng góp mới được ghi nhận trong đời sống văn hóa thế giới và  cộng đồng quốc tế. Thúc đẩy các ngà nh công nghiệp văn hóa ở Việt Nam phát triển, định vị văn hóa và  sáng tạo như những thà nh tố then chốt của các thà nh phố lớn, để các thà nh phố nà y có thể trở thà nh các trung tâm vử kinh tế sáng tạo ở châu à.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội tổng kết 6 tháng đầu năm 2025: Tiếp tục ổn định tổ chức, đẩy mạnh hoạt động chuyên môn
    “Đổi mới phương thức hoạt động, phát huy năng lực hội viên, nâng cao chất lượng sáng tác là yêu cầu tất yếu để Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội đồng hành cùng Thủ đô trong giai đoạn phát triển mới”, NSND Trần Quốc Chiêm - Chủ tịch Hội nhấn mạnh tại Hội nghị tổng kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2025 do Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật (VHNT) Hà Nội tổ chức sáng 16/7/2025.
  • Thiên nhiên trong kí viết về chiến tranh của Minh Chuyên
    Năm 2025, nhà văn, nhà báo, đạo diễn Minh Chuyên được Nhà nước trao tặng danh hiệu Anh hùng Lao động, ghi nhận những đóng góp nổi bật cho văn học và sự nghiệp gìn giữ ký ức chiến tranh Việt Nam của ông. Không chỉ có trải nghiệm thực tế của một người lính từng xông pha gần chục năm trên chiến trường miền Nam vào những năm máu lửa, Minh Chuyên còn có đủ độ lùi thời gian cần thiết của một nhà văn thời hậu chiến để có thể nhìn về chiến tranh từ nhiều phía. Bởi vậy, chiến tranh trong ký của Minh Chuyên hiện lên đa diện, vừa chân thực vừa thấm đẫm suy tư. Thiên nhiên trong tác phẩm không chỉ là chứng nhân của tội ác, mà còn là hình tượng nghệ thuật giàu cảm xúc - như người mẹ bao dung, lặng lẽ chở che con người giữa mất mát và tàn phá.
  • Lưu trữ mộc bản triều Nguyễn bằng công nghệ AI
    Nhờ ứng dụng công nghệ AI, mộc bản Triều Nguyễn đã được Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV lưu trữ một cách khoa học, giúp cho du khách, công chúng dễ dàng tiếp cận.
  • Hà Nội mở đợt cao điểm phòng, chống dịch bệnh dịp kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9
    UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 186/KH-UBND ngày 14/7/2025 về Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh đợt cao điểm phục vụ các hoạt động kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám thành công (19/8/1945 - 19/8/2025), Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam (02/9/1945 - 02/9/2025) và nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2025 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
  • Xác lập mô hình tăng trưởng mới cho Việt Nam
    Ngày 15/7, tại Hà Nội, Viện Kinh tế Việt Nam và Thế giới (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức Diễn đàn khoa học với chủ đề 'Xác lập mô hình tăng trưởng mới cho Việt Nam giai đoạn 2026-2030, định hướng đến năm 2045'.
Đừng bỏ lỡ
Thủ tướng yêu cầu xây dựng các biểu tượng văn hóa quốc gia
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO