Thơ

UNESCO trao Bằng công nhận Công viên địa chất toàn cầu Lạng Sơn
Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn là minh chứng rõ nét cho nỗ lực gìn giữ và quảng bá di sản văn hóa Việt Nam cùng với các di sản văn hóa phi vật thể như tín ngưỡng thờ Mẫu, hát Then của người Tày, Nùng, Thái...
  • 20 giờ tối nay (16/6) truyền hình trực tiếp Lễ trao giải Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về Nghề báo – Người làm báo Thủ đô và cả nước
    Vào 20h tối ngày 16/6, tại Trường quay S5 Đài Phát thanh và truyền hình Hà Nội (Số 3 – 5 phố Huỳnh Thúc Kháng, quận Đống Đa, Hà Nội), Tạp chí Người Hà Nội tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật với chủ đề “Nghề báo – Người làm báo Thủ đô và cả nước 2025”. Chương trình được truyền hình trực tiếp trên sóng Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội.
  • Thơ Lữ Hồng - vị buồn dưới một đồng cỏ thơm
    Tình yêu trong thơ Lữ Hồng không ồn ào hay cháy lửa. Nó là thứ tình thì thầm, âm ỉ từ bên trong, càng đọc càng cảm nhận được sự đằm sâu, nồng nàn và chân thật. Đó không chỉ là cảm xúc của một cô gái trẻ lần đầu biết yêu mà là tâm hồn của người phụ nữ đã trải qua những mất mát thấu hiểu lặng im và khát vọng được yêu trọn vẹn.
  • Triển lãm vẽ tranh theo sách “Áo dài và Tuổi thơ”
    Những bức tranh xuất sắc nhất đã được in trang trọng lên những chiếc áo dài ngũ thân truyền thống xứ Huế và được các em người mẫu học sinh thể hiện trong triển lãm “Áo dài và Tuổi thơ”.
  • Vai trò của Đông các Đại học sĩ Lê Nhân Quý trong triều đại Lê Sơ
    Lê Nhân Quý (thế kỷ XV), quê tại làng Kim Cốc, huyện Tĩnh Gia (nay là phường Mai Lâm, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa), là một danh thần từng giữ chức Đông các Đại học sĩ kiêm Khâm thụ Hàn lâm viện dưới triều Lê sơ.
  • Chùm thơ của tác giả Nguyễn Thị Lê Na
    Tạp chí Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu chùm thơ (hai bài) của tác giả Nguyễn Thị Lê Na.
  • Về Nghi Sơn thăm đền thờ Đông Các Đại học sĩ Lê Nhân Quý – di tích văn hóa mang đậm dấu ấn thời Lê Sơ
    Tại phường Mai Lâm, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa – nơi địa đầu phía Nam của vùng đất địa linh nhân kiệt – có một ngôi đền thờ tôn nghiêm gắn liền với tên tuổi một danh nhân lớn của triều Lê Sơ: Đông Các Đại học sĩ Lê Nhân Quý.
  • Vinh danh 51 “Người thợ trẻ giỏi” toàn quốc năm 2025
    51 cá nhân tiêu biểu vinh dự được trao tặng danh hiệu cao quý "Người thợ trẻ giỏi" toàn quốc năm 2025. Họ là những bàn tay vàng không ngừng sáng tạo, làm chủ công nghệ, đóng góp thiết thực vào sự nghiệp phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.
  • Tinh hoa thơ ca Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), NXB Chính trị quốc gia Sự thật đã ra mắt Tủ sách điện tử Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong đó đáng chú ý có cuốn sách “Tinh hoa thơ ca Hồ Chí Minh” của tác giả - nhà văn Lê Xuân Đức (1939 – 2022) giúp người yêu thơ ca của Bác thêm thấu hiểu và cảm nhận rõ nét hơn tinh hoa trong từng câu chữ mà Người để lại, rút ra những chiêm nghiệm cho riêng mình và trên hết là những bài học lớn, sâu sắc về tư tưởng, về đầu tranh chính trị, về đạo lý làm người cho hôm nay và mai sau.
  • Tôn vinh thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nghệ thuật thư họa
    Nhân dịp kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), sáng 17/5/2025, tại Bảo tàng Hà Nội, Trung tâm điều phối các hoạt động sáng tạo Hà Nội đã tổ chức khai mạc triển lãm “Thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nét chữ sắc màu”. Thông qua hình thức nghệ thuật thư họa – sự kết hợp tinh tế giữa thư pháp truyền thống và hội họa hiện đại, triển lãm đã góp phần tôn vinh cuộc đời, sự nghiệp cách mạng vĩ đại và tư tưởng nhân văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
  • Dấu ấn tuổi thơ Bác Hồ qua trang viết của nhà văn Sơn Tùng
    Nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tái bản lần thứ ba tác phẩm "Bông sen vàng" của nhà văn Sơn Tùng – một trong những cuốn sách tiêu biểu viết về thời niên thiếu của Bác.
  • [Video] Phim tài liệu 3D “Thời đại Hùng Vương” lan tỏa di sản tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương
    Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ vừa xây dựng bộ phim tài liệu “Thời đại Hùng Vương” nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương”.
  • Đền Rừng: Nhận diện đúng để bảo tồn và phát huy giá trị di sản của tín ngưỡng thờ Mẫu
    “Xưa kia đền có tên là đền Dừng, nghĩa là dừng chân, bởi người ta cho rằng, đền tọa lạc ở vị trí trên bến dưới thuyền, những người qua đây, đặc biệt là giới thương nhân, thường dừng chân, vào đền lễ Thánh cầu bình an, thuận buồm xuôi gió, vạn sự tốt lành. Qua thời gian, đền mới có tên là đền Rừng như hiện nay”, nghệ nhân Hoàng Xuân Mai – Thủ nhang đồng đền cho biết.
  • Dâng 180 mâm lễ lên ngài Lang Liêu
    Nằm trong hoạt động tưởng nhớ công lao của Hoàng tử Lang Liêu (Vua Hùng thứ 7) - vị hoàng tử gắn liền với truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy, ngày 7/5 tại đình Dữu Lâu (phường Dữu Lâu, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) diễn ra hoạt động dâng mâm lễ vật lên Vua Hùng. Năm nay, sự kiện này ghi dấu ấn với 180 mâm lễ lớn bao gồm các món ăn truyền thống của các vùng miền, nhằm lưu giữ, bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa Việt Nam.
  • Xứ Đoài - miền đất thiêng, vùng đất thơ
    Có những vùng đất chỉ cần thầm nhắc tên đã khơi dậy bao xúc cảm thi ca như sông Hương - núi Ngự, sông Lam - núi Hồng. Và xứ Đoài, với tâm điểm là núi Tản - sông Đà, cũng là một miền đất thiêng, một vùng đất thơ như thế.
  • Đường vào chiến dịch mùa xuân năm 1975
    Những trang nhật ký chiến trường luôn mang trong mình hơi thở của lịch sử, là chứng nhân sống động về những năm tháng hào hùng của dân tộc. Chiến sĩ Bùi Quang Thuận - người lính thuộc Đại đội 1, Tiểu đoàn 12, Trung đoàn 186, Sư đoàn 312 đã ghi lại hành trình tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử bằng những dòng nhật ký chân thực và xúc động.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO