Thách thức và  ước mơ bên dòng Mê Công

Giang Quỳnh| 25/11/2009 20:52

(NHN) Chiửu 25/11, lần đầu tiên tại Bảo tà ng dân tộc học đã diễn ra trưng bà y lưu động Câu chuyện Mê Công: Thách thức và  ước mơ với sự hợp tác của 15 tổ chức ở 4 nước Là o; Campuchia; Việt Nam; Thụy Аiển.

Sông Mê Công là  quê hương của nhiửu nửn văn hóa cổ xưa, nó tập hợp những con người có cùng lối sống khác nhau nhưng cùng chia sẻ thách thức và  ước mơ. Cuộc trưng bà y giới thiệu những điửu hết sức bình thường nhưng lại là m nên bản sắc của mỗi cộng đồng trên nửn văn hóa của nhân loại.

Cuộc sống bên dòng Mê Công

Cuộc trưng bà y tập hợp những giọng nói đương đai và  trong quá khứ qua 9 câu chuyện khác nhau để phản ánh cuộc sống dọc sông Mê Công. Khoảng 200 hiện vật được lựa chọn trưng bà y được sử­ dụng từ những chất liệu đặc trưng nhất của mỗi nước.

Cuộc sống dọc theo dòng Mê Công bị tác động bởi toà n cầu hóa, những cột thu phát sóng được dựng lên, việc sử­ dụng điện thoại di động hay internet là m phương tiện thông tin liên lạc đã khá phổ biến với người dân, nó đã tạo ra sự tiếp xúc mới vượt qua cách trở vử địa hình.

à”ng Khao Phorn, Chủ tịch xã Samaki, tỉnh StungTreng, Campuchia cho biết: Аiện thoại được sử­ dụng để liên lạc trong xã, huyện, hoặc tỉnh và  trên cả nước. Khi không có điện thoại, việc liên lạc rất khó khăn, tôi thường phải cử­ và i người đi đến các nơi bằng xe đạp hoặc thuyửn, việc đi lại mất ít nhất từ một đến năm ngà y .

Nghử cá trên dòng Mê Công

Những sản vật từ thiên nhiên như việc đánh bắt cá, hay các sản vật là m từ cây dừa cũng trở thà nh văn hóa độc đáo ở mỗi địa phương nơi có dòng Mê Công.

Nói đến di sản văn hóa Là o không thể không nhắc đến nghử dệt, người thợ áp dụng kĩ năng, sự tưởng tượng cùng sự cải tiến mĩ thuật để có những kĩ xảo được truyửn qua nhiửu thế hệ, cùng nhau dệt nên những mơ ước.

Nghử dệt ở Là o

Theo bà  Duangdeuane Bounyavong, Bảo tà ng đồ vải Hoh mun than taeng thì sự phong phú và  phức tạp của đồ vải Là o khiến tôi trở thà nh nhà  sưu tầm và  nghiên cứu. Tôi bắt đầu sưu tầm từ năm 1987 và  mơ ước của tôi là  thà nh lập một bảo tà ng đồ vải để lưu giữ và  phát triển di sản văn hóa Là o.

Chế tác đồ bạc là  một nghử rất phổ biến ở Campuchia, đây là  nghử thủ công truyửn thống được tôn trọng kể từ thế kỉ 16. Bao gồm các sản phẩm gia đình, đồ trang sức, đồ lưu niệm nhưng lợi nhuận thu được cũng không đáng kể khiến nhiửu người phải bử nghử.

Tuy có sự tác động nhưng điửu đó cũng tạo ra hy vọng mới cho giới trẻ, họ nắm bắt rất nhanh những cái mới, họ hiểu rằng đó là  điửu kiện tiên quyết để thay đổi được cuộc sống tốt hơn nhưng vẫn ước mơ giữ được những giá trị văn hóa truyửn thống.

Lễ cúng thần Neak Ta ở Campuchia

Nông nghiệp luôn có vai trò quan trọng trong cuộc sống người dân dọc sông Mê Công, cùng với đó là  những nghi lễ, những truyửn thuyết...đửu là  những giá trị phi vật thể trong phương pháp tiếp cận mới ở cuộc trưng bà y.

Trong cuộc trưng bà y lưu động mang tính quốc tế nà y đã cho thấy giọng nói của người dân ở những cộng đồng khác nhau. Аó là  giọng nói của sự thay đổi và  hà nh động nhưng cũng là  tiếng nói của truyửn thống và  tri thức giữa các thế hệ.

Cuộc trưng bà y là  kết quả của chương trình di sản văn hóa vì sự phát triển bửn vững “ chương trình hợp tác ở Аông Nam à (MuSEA), mở cử­a đến ngà y 25/2/2010 sau đó được lưu động tại tỉnh An Giang, sau đó sang các nước Campuchia, Là o và  Thụy Аiển năm 2012.

(0) Bình luận
  • Hơn 14.000 tác phẩm tham dự Cuộc thi ảnh “Tự hào một dải biên cương” lần thứ III - năm 2024
    Tối 25-11, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp Ban Đối ngoại Trung ương, Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Bộ Công an, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức Lễ trao giải cuộc thi và Triển lãm ảnh nghệ thuật cấp quốc gia “Tự hào một dải biên cương” lần thứ III, năm 2024.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khám phá Hà Nội qua triển lãm "Mười Bốn Art Show 2024"
    Triển lãm “Mười Bốn Art Show 2024” đang diễn ra tại không gian Aqua Art - Hanoi Aqua Central 44 Yên Phụ, Trúc Bạch, Ba Đình, Hà Nội.
  • Khai mạc triển lãm "Dấu chân Hồ Chí Minh ở Trung Quốc"
    Với hơn 200 tài liệu và hiện vật, Triển lãm “Dấu chân Hồ Chí Minh ở Trung Quốc” giới thiệu đến công chúng những dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh còn lưu lại trên đất nước Trung Quốc...
  • Khai mạc triển lãm "Nam Tước - Hồn của đất"
    Tối 25/10, tại Nhà triển lãm mỹ thuật 16 Ngô Quyền - Hà Nội, NNUT Trần Nam Tước tiếp tục khiến giới yêu nghệ thuật thán phục khi được chiêm ngưỡng vẻ đẹp mãnh liệt từ đất mẹ qua triển lãm "Nam Tước - Hồn của đất".
  • Triển lãm ảnh về khối Đại đoàn kết toàn dân tộc
    Chiều ngày 16/10, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Ban Thường trực UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Lễ Khai mạc triển lãm trưng bày hình ảnh khối Đại đoàn kết toàn dân tộc và kết quả công tác Mặt trận nhiệm kỳ 2019-2024 với chủ đề “Phát huy truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng phồn vinh, hạnh phúc”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Mùa đông ấm áp của người Hà Nội
    Mỗi khi đông về theo từng cơn gió lạnh, những ca từ da diết trong giai điệu quen thuộc trong ca khúc “Nỗi nhớ mùa đông” của nhạc sĩ Phú Quang lại làm day dứt báo trái tim yêu Hà Nội. Và trong chuyên mục Chuyện người Hà Nội ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau hòa mình vào mùa đông để cùng nhau tìm kiếm những ấm ấp riêng có của mùa đông Hà Nội.
  • Xếp hạng 6 di tích quốc gia đặc biệt
    Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 1473/QĐ-TTg ngày 26/11/2024 xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 16) đối với 6 di tích.
  • Thơ truyền thống trong thời đại số
    Thơ truyền thống là loại thơ viết theo đúng niêm luật, thường bó buộc trong các thể loại: Lục bát, Đường luật (Nhất, tam ngũ bất luận), song thất lục bát, thơ (bốn, năm, sáu, bẩy, tám) chữ… phải có vần điệu, cấu tứ rõ ràng và ngôn từ là phương tiện để nhà thơ biểu đạt, giãi bày tình cảm, tư tưởng tinh thần của tác giả. Trong thời đại số, thơ truyền thống vẫn được nhiều tác giả tiếp nối nhưng theo một hình thức mới, nội dung mới và nhà thơ không bị giới hạn bởi bất kỳ khuôn phép nào.
  • Tiên phong trong công tác phòng, chống lãng phí, Hà Nội cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới
    Tổng Bí thư Tô Lâm vừa có cuộc làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội để nghe báo cáo các kết quả về công tác xây dựng Đảng, hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh, đối ngoại của Thủ đô năm 2024. Tại cuộc làm việc, Tổng Bí thư Tô Lâm đánh giá cao Hà Nội đã triển khai rất kịp thời, củng cố vai trò của Đảng, góp phần đưa các chủ trương nghị quyết của Đảng vào cuộc sống. Nổi bật, Hà Nội đã thành lập ngay Ban Chỉ đạo phòng chống lãng phí đầu tiên trong cả nước.
  • Bà Trần Thị Thu Hường làm Chủ tịch Hội Người cao tuổi quận Tây Hồ
    Sáng 28/11, quận Tây Hồ tổ chức đại hội thành lập hội người cao tuổi quận Tây Hồ. Đại hội đã bầu ra bà Trần Thị Thu Hường – Uỷ viên BTV Quận uỷ, Trưởng Ban Tuyên giáo quận uỷ Tây Hồ, Trưởng ban đại diện Hội người cao tuổi quận làm Chủ tịch Hội Người cao tuổi quận Tây Hồ.
Đừng bỏ lỡ
Thách thức và  ước mơ bên dòng Mê Công
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO