Thách thức và ước mơ bên dòng Mê Công
Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Ngày đăng : 20:52, 25/11/2009
Sông Mê Công là quê hương của nhiửu nửn văn hóa cổ xưa, nó tập hợp những con người có cùng lối sống khác nhau nhưng cùng chia sẻ thách thức và ước mơ. Cuộc trưng bà y giới thiệu những điửu hết sức bình thường nhưng lại là m nên bản sắc của mỗi cộng đồng trên nửn văn hóa của nhân loại.
Cuộc sống bên dòng Mê Công
Cuộc trưng bà y tập hợp những giọng nói đương đai và trong quá khứ qua 9 câu chuyện khác nhau để phản ánh cuộc sống dọc sông Mê Công. Khoảng 200 hiện vật được lựa chọn trưng bà y được sử dụng từ những chất liệu đặc trưng nhất của mỗi nước.
Cuộc sống dọc theo dòng Mê Công bị tác động bởi toà n cầu hóa, những cột thu phát sóng được dựng lên, việc sử dụng điện thoại di động hay internet là m phương tiện thông tin liên lạc đã khá phổ biến với người dân, nó đã tạo ra sự tiếp xúc mới vượt qua cách trở vử địa hình.
à”ng Khao Phorn, Chủ tịch xã Samaki, tỉnh StungTreng, Campuchia cho biết: Điện thoại được sử dụng để liên lạc trong xã, huyện, hoặc tỉnh và trên cả nước. Khi không có điện thoại, việc liên lạc rất khó khăn, tôi thường phải cử và i người đi đến các nơi bằng xe đạp hoặc thuyửn, việc đi lại mất ít nhất từ một đến năm ngà y .
Nghử cá trên dòng Mê Công
Những sản vật từ thiên nhiên như việc đánh bắt cá, hay các sản vật là m từ cây dừa cũng trở thà nh văn hóa độc đáo ở mỗi địa phương nơi có dòng Mê Công.
Nói đến di sản văn hóa Là o không thể không nhắc đến nghử dệt, người thợ áp dụng kĩ năng, sự tưởng tượng cùng sự cải tiến mĩ thuật để có những kĩ xảo được truyửn qua nhiửu thế hệ, cùng nhau dệt nên những mơ ước.
Nghử dệt ở Là o
Theo bà Duangdeuane Bounyavong, Bảo tà ng đồ vải Hoh mun than taeng thì sự phong phú và phức tạp của đồ vải Là o khiến tôi trở thà nh nhà sưu tầm và nghiên cứu. Tôi bắt đầu sưu tầm từ năm 1987 và mơ ước của tôi là thà nh lập một bảo tà ng đồ vải để lưu giữ và phát triển di sản văn hóa Là o.
Chế tác đồ bạc là một nghử rất phổ biến ở Campuchia, đây là nghử thủ công truyửn thống được tôn trọng kể từ thế kỉ 16. Bao gồm các sản phẩm gia đình, đồ trang sức, đồ lưu niệm nhưng lợi nhuận thu được cũng không đáng kể khiến nhiửu người phải bử nghử.
Tuy có sự tác động nhưng điửu đó cũng tạo ra hy vọng mới cho giới trẻ, họ nắm bắt rất nhanh những cái mới, họ hiểu rằng đó là điửu kiện tiên quyết để thay đổi được cuộc sống tốt hơn nhưng vẫn ước mơ giữ được những giá trị văn hóa truyửn thống.
Lễ cúng thần Neak Ta ở Campuchia
Nông nghiệp luôn có vai trò quan trọng trong cuộc sống người dân dọc sông Mê Công, cùng với đó là những nghi lễ, những truyửn thuyết...đửu là những giá trị phi vật thể trong phương pháp tiếp cận mới ở cuộc trưng bà y.
Trong cuộc trưng bà y lưu động mang tính quốc tế nà y đã cho thấy giọng nói của người dân ở những cộng đồng khác nhau. Đó là giọng nói của sự thay đổi và hà nh động nhưng cũng là tiếng nói của truyửn thống và tri thức giữa các thế hệ.
Cuộc trưng bà y là kết quả của chương trình di sản văn hóa vì sự phát triển bửn vững “ chương trình hợp tác ở Đông Nam à (MuSEA), mở cửa đến ngà y 25/2/2010 sau đó được lưu động tại tỉnh An Giang, sau đó sang các nước Campuchia, Là o và Thụy Điển năm 2012.