Bộ Y tế đang lấy ý kiến các ban ngà nh cho dự thảo điửu chỉnh giá viện phí mới. Theo đó, sẽ có 350 dịch vụ trong tổng số 3.000 dịch vụ hiện đang được áp dụng trong các bệnh viện sẽ tăng ở nhiửu mức, có mức tăng trên 10 lần. Cụ thể, sẽ có 220 dịch vụ tăng 2,5 lần; 60 dịch vụ dự kiến tăng 2,5 - 5 lần; 70 dịch vụ tăng 7 - 10 lần. Một số dịch vụ được điửu chỉnh tăng giá như: cắt amidan, xét nghiệm huyết đồ, giá khám bệnh, tiửn giường...
Vử việc đử xuất tăng giá tiửn khám bệnh với dự kiến điửu chỉnh tối đa là 30.000đ/lần khám (tăng 10 lần), Bộ Y tế giải thích: Tiửn khám bệnh theo quy định của thông tư 14 chỉ từ 500 - 3.000đ/lần khám. Số tiửn đó không đủ mua găng tay, khẩu trang. Theo tính toán với giá điện, nước, găng tay, khẩu trang và các chi phí khác phục vụ khám bệnh hiện nay, chi phí hết khoảng 10.000 - 30.000đ/lần khám, tùy chuyên khoa và hạng bệnh viện.
Với tiửn giường, theo Bộ Y tế, dự kiến điửu chỉnh từ 10.000đ đối với trạm y tế xã, tối đa là 100.000đ/ngà y đối với điửu trị nội khoa thì mới có thể bù đắp được các chi phí trực tiếp như điện, nước, chăn, ga, gối, đệm, bông băng, cồn gạc, vệ sinh, xử lý chất thải... Việc tăng tiửn khám chữa bệnh, tăng tiửn giường nằm và các loại dịch vụ lên vô hình trung là tăng đồng loạt cho mọi đối tượng (kể cả người nghèo), điửu đó có nên không?
Cơ quan chức năng: Chúng tôi cũng chưa tính kử¹!
à”ng Nguyễn Huy Quang (phó vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Y tế): Không bao cấp cho người già u
Việc điửu chỉnh viện phí lần nà y, chính là giảm bớt sự bao cấp trà n lan trong khám chữa bệnh.
Bởi nếu cứ tiếp tục thu theo giá thấp như hiện nay thì sẽ có tình trạng bao cấp ngược, Nhà nước tiếp tục phải bao cấp cho những người có khả năng chi trả toà n bộ chi phí, trong khi hầu hết các đối tượng chính sách, người nghèo, cận nghèo đã và đang được Nhà nước bảo đảm thông qua chính sách BHYT.
Mục đích chính của lần điửu chỉnh nà y là bao cấp cho người nghèo và thu một phần, tiến tới thu đủ ở những người có khả năng chi trả.
à”ng Trần Quý Tường (phó cục trưởng Cục Quản lý Khám Chữa bệnh, Bộ Y tế): Không có tiửn vẫn được chữa bệnh
Người nghèo không có tiửn khi và o cấp cứu vẫn được tiến hà nh khám chữa bệnh như bình thường, kể cả khi không có thẻ BHYT. Thực tế, người nghèo khi đi khám chữa bệnh đã được BHYT chi trả 95%.
Điửu chỉnh viện phí lần nà y tuy tăng chung nhưng vử cơ bản không ảnh hưởng nhiửu đến 53 triệu người hiện nay có thẻ BHYT gồm người là m công ăn lương, các đối tượng hưu trí, chính sách xã hội, người thuộc hộ nghèo, đồng bà o dân tộc thiểu số, trẻ em dưới 6 tuổi do chi phí khám chữa bệnh của đối tượng nà y đã được BHYT chi trả, kể cả một số dịch vụ kử¹ thuật cao, chi phí lớn.
Tuy nhiên, vẫn có nhiửu người thuộc đối tượng nà y trong trường hợp mắc bệnh nặng, chi phí điửu trị lớn sẽ khó khăn để chi trả viện phí.
Theo tôi các địa phương cũng nên tính tới thà nh lập những phòng khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo.
à”ng Phan Văn Toà n (Vụ Bảo hiểm, Bộ Y tế): Không tăng Quử¹ Bảo hiểm y tế vẫn kết dư 2.500 tỷ đồng
Mức đóng bảo hiểm y tế (BHYT) bằng 4,5% (tăng 1,5 lần so với mức cũ) đã được áp dụng từ 1/1/2010. Vì thế, nếu áp dụng việc tăng giá viện phí như đử án nà y thì dự kiến Quử¹ BHYT vẫn có khả năng cân đối được.
Trong năm 2010, nếu giá dịch vụ y tế không thay đổi thì quử¹ bảo hiểm y tế ước tính sẽ kết dư khoảng gần 5.000 tỷ đồng. Số tiửn nà y sẽ bù cho phần thiếu hụt của những năm trước (hết năm 2009, Quử¹ BHYT ước bội chi khoảng 2.556 tỷ đồng) và như vậy hết năm 2010 Quử¹ BHYT kết dư gần 2.500 tỷ đồng (nếu giá dịch vụ y tế không thay đổi).
à”ng Cao Văn Sang (giám đốc BHXH TP.HCM): Tăng viện phí sao cho khoa học
Khi chữa bệnh thì không phân biệt người già u hay người nghèo, chỉ có thầy thuốc và bệnh nhân nên việc tăng viện phí là phải tăng nhưng không quá.
Tăng phải có khoa học, không tăng theo cảm tính và cũng không được vượt qua bệnh viện tư nhân để không ảnh hưởng tới 38% người dân chưa có thẻ BHYT.
Trước khi điửu chỉnh viện phí nên thà nh lập nhóm tính toán, có đủ thà nh phần bộ, ngà nh chức năng để xây dựng được một cơ cấu tính giá hợp lý.
BS Ngô Xuân Sinh (giám đốc Bệnh vện Đa khoa Trà ng An, Hà Nội): Người nghèo phải được miễn phí
Người nghèo, ăn còn chẳng đủ, Nhà nước còn phải hỗ trợ thêm thì tăng viện phí là vấn đử ảnh hưởng tới sức khoẻ và trực tiếp tới đời sống của họ. Vì vậy, đối với người nghèo phải miễn phí hoà n toà n mới đúng.
Nếu không chúng ta cũng có thể xây dựng những bệnh viện hạng 1, hạng 2... hạng "sao", khi đó trang thiết bị trong từng loại bệnh viện sẽ khác nhau và dĩ nhiên mức viện phí phải khác nhau.
à”ng Lê Minh Hiển (Đơn vị Y xã hội, Bệnh viện Chợ Rẫy TP.HCM): Không nên phân chia bệnh viện theo chất lượng dịch vụ!
Các bệnh viện nên công khai giá cả vử viện phí và từng loại dịch vụ để người bệnh có nhu cầu tìm đến nơi phù hợp với kinh tế gia đình. Cần quan tâm đến những bệnh nhân nghèo khi tăng viện phí, là m sao để những người nghèo, cận nghèo đửu được hưởng BHYT 100% chứ không nên bắt họ đóng thêm, vì 1% họ cũng không có khả năng, nói chi là 5%!
Chắc bệnh nặng mới dám đi viện!
Bà Văn Thị Huế (Tam Nông, Phú Thọ): Dù sao người nghèo cũng thiệt thòi nhất
Ngà y trước khi viện phí chưa tăng, mỗi lần đi khám bệnh đã phải bán một thứ gì trong nhà như con gà , con chó, nặng hơn thì con lợn, con bò... Nay viện phí tăng lên, chắc bệnh nặng lắm, không chịu đau được mới dám đi khám.
Nếu sau nà y dù có xây dựng bệnh viện chất lượng cao dà nh cho người già u, khá giả để có dịch vụ tốt hơn và bệnh viện hạng trung bình dà nh cho những người nghèo đi chăng nữa, thì cuối cùng người nghèo, không có tiửn vẫn chịu thiệt nhất.
Ước gì có bệnh viện chính sách để người nghèo vẫn được hưởng dịch vụ tốt với chi phí thấp.
Chị Nguyễn Hồng Chi (nhân viên ngân hà ng, quận 1, TP.HCM): Tội cho người nghèo!
Tăng viện phí như thế nà y thì có bắt người dân mua bảo hiểm y tế tự nguyện sẽ phải mua giá cao hay không? Những người không tham gia BHYT lại rơi và o nhóm người không có thu nhập ổn định, người lao động tự do, nông dân... như vậy cuộc sống của họ sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.